3. Thực trạng vấn đề xõy dựng phỏt triển & quản lý và nghiệm thu giỏm sỏt chất lượng
3.4.1. Cỏc giải phỏp xõy dựng rừng phũng hộ đầu nguồn
(a) Trồng, chăm súc và nuụi dưỡng rừng trồng phũng hộ đầu nguồn
Về nguyờn tắc trồng rừng phũng hộ đầu nguồn cũng giống như trồng rừng núi chung, tuy nhiờn cú một số điểm khỏc biệt đỏng chỳ ý sau đõy:
- Xử lý thực bỡ: Khụng phỏt dọn toàn diện mà thường chỉ xử lý cục bộ ở những khu vực đào hố trồng cõy hay xử lý theo rạch. Thực bỡ phỏt dọn khụng đốt mà tập trung thành đống nhỏ xếp ngang theo đường đồng mức. Cõy bụi, cõy tỏi sinh cú trờn đất rừng cần phải giữ lại để nuụi dưỡng, tạo rừng hỗn loài, đa tầng.
- Làm đất chỉ tiến hành cục bộ bằng phương phỏp đào hố. Những nơi ỏp dụng cơ giới cần chỳ ý làm đất theo đường đồng mức.
- Tiờu chuẩn cõy con đem trồng, đặc biệt là cõy bản địa phải lớn hơn so với trồng rừng bỡnh thường để nhanh chúng tạo lập hoàn cảnh rừng và phỏt huy chức năng phũng hộ. Hàn Quốc đó ỏp dụng trồng cõy con 3-4 năm tuổi trờn những vựng đất bị chỏy rừng hoặc đầu nguồn.
- Phương thức trồng rừng: hỗn giao theo hàng, theo đỏm, theo băng (thuần loài trờn diện hẹp), cú thể hỗn giao giữa cõy phũng hộ chớnh với cõy phự trợ hoặc giữa cỏc cõy phũng hộ với nhau. Ở những nơi đất đó bị thoỏi hoỏ lõu ngày, tầng đất mỏng cú thể ỏp dụng trồng rừng theo 2 bước:
i) Bước 1: Gieo cõy cải tạo và che phủ đất như Cốt khớ, Đậu triều, Muồng hoa phỏo,… Thời gian kộo dài khoảng 1-3 năm tuỳ tỡnh hỡnh cụ thể.
- Mật độ trồng rừng: thường dày hơn so với trồng rừng kinh tế để rừng nhanh khộp tỏn và phỏt huy chức năng phũng hộ.
- Kỹ thuật trồng: Khi trồng cần chỳ ý tạo mặt bằng cục bộ ở hố trồng cõy, phần phớa dưới dốc nờn đắp gờ cao hơn phớa trờn dốc một chỳt để giữ nước cho cõy.
Kỹ thuật chăm súc và nuụi dưỡng rừng trồng phũng hộ
- Những năm đầu chỉ làm cỏ và xới đất cục bộ quanh gốc cõy, khụng phỏt luỗng cõy bụi kể cả những cõy khụng cú giỏ trị kinh tế.
- Làm vệ sinh rừng bằng cỏch loại bỏ những cõy sõu bệnh, dõy leo. - Khụng ỏp dụng cỏc biện phỏp tỉa cành.
- Khi rừng trồng đó lớn, cỏc loài cõy tỏi sinh dần dần xuất hiện, cần chỳ ý tạo điều kiện để những cõy này phỏt triển, dẫn dắt rừng theo hướng hỗn loài, nhiều tầng, độ che phủ cao.
(b) Khoanh nuụi xỳc tiến tỏi sinh rừng phũng hộ cú trồng bổ sung
Đối với những vựng nỳi xa xụi, điều kiện trồng rừng khú khăn thỡ phương thức này tỏ ra rất cú hiệu quả. Cú thể ỏp dụng cỏc điều khoản thớch hợp trong Quy phạm phục hồi rừng bằng khoanh nuụi xỳc tiến tỏi sinh kết hợp trồng bổ sung (QPN 21-98). Cú 2 mức độ tỏc động thấp và cao gắn với cỏc biện phỏp kỹ thuật cụ thể sau đõy:
Mức độ tỏc động thấp: Quản lý bảo vệ là chớnh, bao gồm cỏc nội dung: - Cấm chăn thả đại gia sỳc.
- Đối với cỏc loại rừng dễ chỏy cần cú biện phỏp phũng chỏy, chữa chỏy rừng. - Bảo vệ chống chặt phỏ cõy mẹ gieo giống, cõy tỏi sinh.
- Được phộp trồng bổ sung cõy cụng nghiệp lõu năm, cõy lấy quả, cõy đặc sản cú độ tỏn che phủ như cõy rừng do dõn tự bỏ vốn đầu tư hoặc vay vốn để đầu tư trồng bổ sung.
Mức độ tỏc động cao: Những nơi cú điều kiện cho phộp, ngoài cỏc biện phỏp tỏc động thấp trờn đõy cú thể ỏp dụng thờm cỏc kỹ thuật sau đõy tuỳ điều kiện cụ thể:
- Phỏt dọn dõy leo tạo điều kiện cho cõy tỏi sinh phỏt triển.
- Cuốc xới đất theo rạch hoặc theo đỏm để giữ hạt và tạo điều kiện cho hạt nảy mầm. - Tra dặm hạt hoặc trồng bổ sung cỏc loài cõy mục đớch phũng hộ (cõy gỗ, cõy đặc
sản) ở cỏc khoảng trống lớn hoặc xen kẽ trong tỏn rừng.
- Sửa lại gốc chồi và tỉa chồi. Tuỳ loài cõy để lại gốc chồi cú độ cao thớch hợp, mặt cắt phải nhẵn, cú độ nghiờng để thoỏt nước, khụng bị toỏc, bong vỏ.
- Phỏt dọn, vun xới xung quanh cõy mục đớch phũng hộ và cõy trồng bổ sung, mỗi năm 1-2 lần trong 2-3 năm đầu.
- Chặt bỏ cõy cong queo, sõu bệnh.
- Đối với rừng tre nứa, khụng lấy măng trong giai đoạn khoanh nuụi, xỳc tiến tỏi sinh. Chặt và tận dụng hết cỏc cõy bị sõu bệnh, gẫy dập, cụt ngọn.