ESIA trong ngành lõm nghiệp việt nam

Một phần của tài liệu Đánh giá tác động môi trường lâm nghiệp (Trang 142)

1. Phần giới thiệu

1.3. ESIA trong ngành lõm nghiệp việt nam

Qui định về đỏnh giỏ tỏc động mụi trường của Việt Nam (năm 1998) đó đưa ra hướng dẫn về qui trỡnh đỏnh giỏ tỏc động mụi trường trong đú bao gồm việc sàng lọc dự ỏn, cỏc thủ tục trỡnh nộp bỏo cỏo đỏnh giỏ tỏc động mụi trường, qui trỡnh đỏnh giỏ, phờ duyệt bỏo cỏo đỏnh giỏ tỏc động và một mục lục đề cương cho một đợt đỏnh giỏ. Những qui định về EIA khụng yờu cầu một cỏch rừ ràng phải đỏnh giỏ cỏc dự ỏn quản lý rừng tự nhiờn hay dự ỏn rừng trồng, mà chỉ bao gồm đỏnh giỏ cỏc dự ỏn sẽ được thực hiện “gần những khu vực nhạy cảm về mụi trường”, cỏc dự ỏn liờn quan đến “phỏt triển khu vực” và tất cả cỏc hoạt động “khai thỏc gỗ”.

Việc ra quyết định đầu tư trong ngành Lõm nghiệp Việt Nam hiện nay thường được thực hiện mà chưa cú bất kỳ loại đỏnh giỏ mụi trường và xó hội nào. Hoàn toàn cú thể hiểu được là hiện những nỗ lực giải quyết cỏc vấn đề mụi trường mới chỉ chỳ trọng trong cỏc ngành yờu cầu phải cú ngay sự quan tõm giải quyết, như cỏc ngành cụng nghiệp, cỏc dự ỏn hạ tầng và điện mà trong đú thớch ứng hơn khi sử dụng cụng nghệ ESIA chuẩn.

Lợi ớch về mụi trường và xó hội ở Việt Nam được phõn tớch chung cựng với lợi ớch kinh tế như một phần qui chuẩn trong nghiờn cứu khả thi. Cỏc đầu tư của nhà nước được đỏnh giỏ là cú tớnh khả thi nếu ba loại lợi ớch núi trờn được chứng tỏ là tớch cực. Trước đõy, bất kỳ đầu tư nào dẫn đến việc tăng cường độ che phủ của rừng đều được phõn loại là cú lợi ớch mụi trường tớch cực (bất kể là loài cõy được trồng cú là loài bản địa hay khụng) và hầu hết loại đầu tư này cũng được xếp là cú lợi ớch xó hội tớch cực do chỳng tạo cơ hội việc làm cho cụng nhõn hoặc cơ hội thu nhập cho hộ gia đỡnh. Mặc dự những đỏnh giỏ này trờn thực tế là đỳng đối với cỏc khu vực vựng thấp của Việt Nam, nhưng nhiều cộng đồng thiểu số miền nỳi lại lệ thuộc rất nhiều vào khả năng tiếp cận cỏc nguồn tài nguyờn nằm trong khu vực rừng tự nhiờn. Việc khai thỏc hay qui hoạch trồng rừng cú thể lấy đi nguồn tài nguyờn mà người dõn địa phương đang phụ thuộc, ngoài ra những quyết định bảo tồn một số khu vực rừng đặc dụng cũng hạn chế khả năng tiếp cận cỏc nguồn tài nguyờn mà từ trước tới nay người dõn

vẫn sử dụng theo truyền thống. Do người dõn địa phương luụn gắn bú mật thiết với mụi trường xung quanh vỡ thế trong nhiều trường hợp điều kiện mụi trường cũng là sự thể hiện của cỏc phương thức quản lý của họ. Việc người dõn địa phương tham gia đầy đủ cú thể mang lại những kiến thức bản địa quan trọng cho tiến trỡnh phỏt triển.

Khi Chớnh phủ tiếp tục thực thi cỏc kế hoạch phỏt triển của mỡnh về trồng rừng tự nhiờn và sản xuất gỗ, những quyết định về quản lý và đầu tư cần phải xem xột đến tỏc động về mụi trường, kinh tế và xó hội trờn phương diện tổng thể và chi tiết hơn. Cỏc dự ỏn lõm nghiệp, cũng như hầu hết cỏc dự ỏn khỏc, cú thể tạo ra những tỏc động tớch cực hoặc tiờu cực đối với mụi trường, người dõn và nền kinh tế địa phương. Cỏc dự ỏn cú thể tạo ra tỏc động tớch cực trong những khớa cạnh này nhưng lại tạo ra những tỏc động tiờu cực trong khớa cạnh khỏc. Nguy cơ về tỏc động tiờu cực cú thể trỏnh nếu như được xử lý một cỏch phự hợp. Tương tự như vậy, cơ hội để cú cỏc tỏc động tớch cực cú thể đạt được hoặc thậm chớ đẩy mạnh nếu chỳng được sớm xỏc định trong quỏ trỡnh chuẩn bị dự ỏn và được đề cập một cỏch đầy đủ trong thiết kế.

Trong hai thập kỷ vừa qua, những vấn đề húc bỳa đó đặt ra cho nhiều quốc gia trong việc ỏp dụng cỏc phương phỏp ESIA trong việc qui hoạch nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn cú thể tỏi tạo và trong cỏc chương trỡnh quản lý trờn diện rộng. Hầu hết cỏc qui trỡnh ESIA núi trờn được thiết kế để ỏp dụng trong cỏc dự ỏn ‘xõy lắp’ phức tạp với địa bàn được giới hạn và xỏc định rừ, đồng thời đó chắc chắn trong việc dự bỏo và định lượng một số tỏc động. Trọng tõm của những tiến trỡnh này là xỏc định và phõn tớch tỏc động để tạo ảnh hưởng cho việc thiết kế, lập kế hoạch và thực thi dự ỏn. Hầu hết cỏc tiến trỡnh này đều hạn chế khả năng ỏp dụng trong những chương trỡnh qui mụ trải rộng như cỏc hoạt động trong ngành lõm nghiệp do một số lý do sau:

- Cỏc chương trỡnh theo ngành trong lõm nghiệp thường cú qui mụ rộng hơn nhiều so với cỏc dự ỏn xõy lắp, xột theo những khớa cạnh như: xõy dựng chớnh sỏch và qui chế cấp quốc gia; phỏt triển nhõn lực và thể chế; qui hoạch và thực thi cỏc hoạt động quản lý rừng hoặc trồng rừng ở nhiều cấp – quốc gia, khu vực, vựng cảnh quan và khu rừng.

- Kiến thức về mối quan hệ nguyờn nhõn, kết quả giữa cỏc hoạt động của con người với những thay đổi trong hệ sinh thỏi cũn rất nghốo nàn, khú cú thể dự đoỏn được tỏc động chứ chưa núi gỡ tới định lượng những tỏc động đú.

- Cỏc hoạt động lập kế hoạch và quản lý tài nguyờn thiờn nhiờn thường bị tản mỏt trờn những khu vực rộng, địa hỡnh phức tạp.

- Cỏc đỏnh giỏ ESIA truyền thống thường được thực hiện chỉ trong một thời điểm riờng lẻ (nghiờn cứu khả thi) trong khi cụng tỏc quản lý tài nguyờn cần được lập kế hoạch liờn tục trong rất nhiều thập niờn.

- Rất nhiều nguồn lực hiện đang gặp rủi ro trong cỏc hoạt động quản lý tài nguyờn thiờn nhiờn (như đa dạng sinh học địa phương, cỏc nguồn thuỷ sinh và động vật hoang dó) phải được quản lý để giảm thiểu tỏc động trờn nhiều qui mụ khỏc nhau – cấp khu vực, vựng cảnh quan và cỏc địa bàn cụ thể).

- Hầu hết cỏc hoạt động thực thi như phỏt triển cơ sở hạ tầng, tỏi sinh tự nhiờn và/hoặc vườn ươm, chăm súc và khai thỏc đều là những hoạt động cú qui mụ nhỏ, cú tớnh chất lặp lại và như thế tốt hơn nờn được xử lý qua đỏnh giỏ và hướng dẫn quản lý theo ngành (hay qua những cỏch làm hay) thay vỡ qua những kỹ thuật ESIA truyền thống được thiết cho cỏc dự ỏn xõy lắp.

Nhiều qui trỡnh ESIA trờn thế giới hiện nay vượt quỏ khả năng thực hiện vỡ thế nờn chỳng thường kộm hiệu quả do ụm đồm quỏ nhiều, đõy là một vấn đề mà Việt Nam nờn cố gắng trỏnh trong quỏ trỡnh phỏt triển nhanh của nền kinh tế. Cỏc qui trỡnh ESIA nhất là trong thời gian xõy dựng năng lực thực hiện, phải tập trung vào sàng lọc xỏc định cỏc dự ỏn để đưa vào qui trỡnh đỏnh giỏ thay vỡ gộp tất cả và cố gắng để thực hiện toàn bộ. Vỡ lẽ đú cú thể hầu hết những cụng cụ phự hợp để xử lý cỏc vấn đề mụi trường và xó hội trong ngành lõm nghiệp khụng cần phải là cỏc ESIA chuẩn, mà thay vào đú là một tập hợp:

- Cỏc qui định, chớnh sỏch phự hợp để giải quyết những vấn đề về mụi trường và xó hội trong ngành lõm nghiệp;

- Cỏc chuẩn mực phự hợp cho quản lý tài nguyờn và đất lõm nghiệp;

- Những đỏnh giỏ tỏc động mụi trường và xó hội “theo ngành” (ở những nơi cần thiết);

- Cỏc qui định hoặc hướng dẫn về những cỏch quản lý hiệu quả;

- Qui hoạch quản lý lõm nghiệp một cỏch hiệu quả, minh bạch và cú sự tham gia ở cấp khu vực và vựng cảnh quan;

- Cỏc qui trỡnh phờ duyệt, cấp phộp tạo cơ sở cho việc giỏm sỏt sự tuõn thủ trong quỏ trỡnh hoạt động và hiệu lực hoỏ qui định.

Chỗ hợp lý nhất cho cỏc qui trỡnh ESIA chớnh thức cú thể là việc cấp phộp cỏc chương trỡnh, dự ỏn trồng rừng hoặc quản lý rừng tự nhiờn qui mụ lớn của khu vực tư nhõn.

Một phần của tài liệu Đánh giá tác động môi trường lâm nghiệp (Trang 142)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(179 trang)