Nhiều ý kiến tập trung đề xuất xõy dựng phỏt triển cỏc hệ thống chỉ thị sinh
học ỏp dụng cho giỏm sỏt, đỏnh giỏ tỏc động mụi trường ở Việt Nam. Chỉ thị sinh
học của ụ nhiễm đất, nước và khụng khớ cung cấp cỏc thụng tin quan trọng cho thiết lập cỏc chương trỡnh phự hợp cho giỏm sỏt sinh học. Cỏc chỉ thị sinh học cung cấp một phương ỏn khả thi để tiến hành đỏnh giỏ chất lượng mụi trường. Phương phỏp đỳng đắn nhất trong ỏp dụng cỏc chỉ thị sinh học cho giỏm sỏt, đỏnh giỏ tỏc động mụi trường là sử dụng cỏc sinh vật mà dựa vào sự cú mặt hay vắng mặt của chỳng và bằng tất cả cỏc đặc tớnh hỡnh thỏi cũng như sinh lý của chỳng sẽ biểu hiện như một chỉ số của trạng thỏi mụi trường. Khụng nghi ngờ là chỳng cho biết mức độ ụ nhiễm mụi trường, nhưng quan trọng hơn là chỳng cung cấp thụng tin đầy đủ về bản chất và thành phần bờn trong của cỏc khu hệ nơi chỳng đang sống. Như vậy là cả mặt lợi và hại của mụi trường đều cú thể được giỏm sỏt bằng hệ thống chỉ thị sinh học. Sau đõy là 6 nhúm chỉ thị sinh học đề xuất ỏp dụng cho giỏm sỏt, đỏnh giỏ mụi trường:
9.1. Hệ vi sinh vật
Cỏc vi sinh vật là những nhà khỏm phỏ cực nhanh cho ụ nhiễm mụi trường đất và nước; một số vi sinh vật thỡ rất nhạy cảm với một số loại chất, trong khi đú một số khỏc thỡ lại tham gia vào quỏ trỡnh phõn giải cỏc chất gõy ụ nhiễm. Sự mất đi (nhúm nhạy cảm) hay cú mặt phong phỳ (nhúm phõn huỷ) của cỏc loài vi sinh vật chỉ ra những sự thay đổi của mụi trường. Sự thay đổi cấu trỳc chức năng hay sự suy giảm đa dạng sinh học loài của quần thể vi sinh vật cú thể là kết quả của sự cú mặt cỏc chất độc hại trong đú. Sự phỏt hiện ra cỏc chất bộo phõn cực trong vi khuẩn Archeobacteria
trong cỏc dải loang chất lắng đọng dầu mỏ là một hệ thống giỏm sỏt vụ cựng quan trọng. Cỏc vi khuẩn và nấm khỏc như là Nuerospara và Aspergillus cung cấp những cụng cụ tuyệt vời cho giỏm sỏt sự ảnh hưởng di truyền của cỏc yếu tố vật lý và hoỏ học. Nhiều vi sinh vật được sử dụng cho đỏnh giỏ và dự đoỏn sự thay đổi mụi trường biển, đại dương gõy nờn bởi con người. Rất nhiều vi khuẩn Cyanobacteria được sử dụng là chỉ thị cho ụ nhiễm thuốc trừ sõu trong đất. Cỏc vi sinh vật, như nhiều loại nấm men, xạ khuẩn, vi khuẩn được sử dụng cho giỏm sỏt ụ nhiễm dầu mỏ.
9.2. Thực vật bậc thấp
Cỏc địa y được sử dụng hữu hiệu làm cỏc chất chỉ thị cho giỏm sỏt mụi trường trờn cơ sở tớnh nhạy cảm và khỏng chịu với cỏc yếu tố và ảnh hưởng khỏc nhau của mụi trường. Sự cú mặt SO2 và Flo (fluorine) trong khớ quyển được chỉ thị bởi loại địa y
Thalli. Thậm chớ khi chết, loài địa y này cũn cú khả năng hấp phụ Flo và một vài kim loại nặng khỏc, trong đú cú chỡ. Địa y cũng được sử dụng cho khảo sỏt cỏc chất phúng xạ cho chu kỳ phõn huỷ chậm như chất Sezi (cesium) 137 hay Stronti 30 phỏt thải từ cỏc vụ nổ hạt nhõn.
Cỏc loài tảo khỏc nhau là cỏc chất chỉ thị tuyệt vời cho giỏm sỏt mụi trường chất lượng nước ở cỏc cửa sụng, như là Ulva và Enteromorpha, sự vắng mặt sinh trưởng của loài tảo Cladophora và đồng thời sự sinh trưởng mạnh của loài khỏc là
Stigeolonium được sử dụng hiệu quả cho chỉ thị ụ nhiễm kim loại nặng của cỏc nguồn nước.
9.3. Thực vật bậc cao
Cỏc thực vật bậc cao cũng được sử dụng làm chỉ thị cho giỏm sỏt đỏnh giỏ mụi trường. Cỏc loài nhạy cảm được sử dụng cho khỏm phỏ và giỏm sỏt một số chất gõy ụ nhiễm khụng khớ, cỏc loài khỏng chịu được sử dụng để xỏc định cỏc sự cố, ụ nhiễm mụi trường đất. Cú rất nhiều cỏc tài liệu chuyờn về sử dụng thực vật bậc cao làm chỉ thị cho ụ nhiễm mụi trường khụng khớ và nước với cỏc chất ụ nhiễm là khớ độc hoặc kim loại nặng.
Hàng loạt sự thay đổi về hỡnh thỏi, giải phẫu và trao đổi chất của cỏc thực vật bậc cao phản ỏnh bản chất của cỏc hợp chất khi mà chỳng tiếp xỳc chịu ảnh hưởng. Nhiều thụng số về đặc tớnh sinh lý và giải phẫu đó được sử dụng cho đỏnh giỏ. Vớ dụ như là sự ức chế quỏ trỡnh quang hợp cú liờn quan đến cỏc tỏc động bởi Flo. Cỏc hoạt động trao đổi chất và hoạt tớnh enzyme là những chỉ số tuyệt vời phản ỏnh cỏc ảnh hưởng của mụi trường. Tiagi và Aery (1985) đó đưa ra một danh mục cỏc loài cõy thiết lập sử dụng cho chỉ thị ụ nhiễm kim loại nặng.
9.4. Hệ thống động vật
Cỏc loài riờng rẽ cũng như toàn bộ quần thể cung cấp cỏc số liệu về sự tớch luỹ cỏc chất hoỏ học trong cơ thể động vật. Sự tớch luỹ cỏc chất hoỏ học trong chuỗi thức ăn và do đú, thức ăn của con người cú thể cú độc tố cao và cần thiết được kiểm nghiệm thường xuyờn bằng cỏch chọn cỏc loài thớch hợp trong chuỗi thức ăn cho kiểm tra. Loài cỏ, Daphnia, được sử dụng để giỏm sỏt kiểm tra mức độ ụ nhiễm kim loại nặng và thuốc trừ sõu trong nguồn nước. Cỏc động vật phự du (Zooplankton và Cladocerans) được sử dụng như một chỉ thị cho nguồn nước sạch. Giun đất là chỉ thị sinh học rất tốt cho ụ nhiễm phúng xạ trong đất.
9.5. Hệ thống loài người
Mỏu và hàm lượng urin cựng với cỏc chất khỏc được sử dụng để phỏt hiện cỏc hợp chất độc hại. Mặt khỏc, túc của con người cú khả năng hấp phụ kim loại dạng hoỏ hơi và dạng bụi trong một thời gian dài của quỏ trỡnh sống bởi vỡ tồn tại một sự thu hỳt hấp dẫn và tương đồng về cấu trỳc giữa chỳng với nhau. Cỏc mẫu vật cú tuổi cao tới hàng 200 năm vẫn cú thể được phõn tớch thành cụng.
9.6. Sinh học tế bào, di truyền và sinh lý học tương đối
Tế bào và cỏc thành phần thuộc tế bào, thậm chớ là cỏc ty thể thớch ứng với cỏc điều kiện mụi trường cụ thể, do đú hỡnh thành nờn thụng số tuyệt vời trong chỉ thị sinh học. Cả hệ thống ngắn hạn và dài hạn được phỏt triển với cả kỹ thuật in-vitro cũng như in- vivo dựng để giỏm sỏt những sự thay đổi gõy nờn bởi cỏc nguyờn nhõn khỏc nhau.
Phần 2: Hệ Thống Giỏm Sỏt Chất Lượng Rừng Trong Chương Trỡnh 5 Triệu Ha 1. Khỏi niệm cơ bản về hệ thống giỏm sỏt đỏnh giỏ chất lượng, cỏc tiờu chớ giỏm sỏt đỏnh giỏ
1.1. Cỏc khỏi niệm cơ bản về hệ thống Giỏm sỏt và Đỏnh giỏ (M & E) dự ỏn
(f) Chu kỳ của dự ỏn: Hoạt động M & E được kết hợp với chu kỳ quản lý của dự ỏn.
(g) Giỏm sỏt: là hoạt độngnhằm đảm bảo cho tiến trỡnh dự ỏn đi đỳng hướng đó định, là sự theo dừi liờn tục thường xuyờn quỏ trỡnh thực hiện dự ỏn nhằm đảm bảo đầu vào, hoạt động, kết quả đầu ra, cỏc ảnh hưởng tỏc động từ đú cú sự cảnh bỏo kịp thời để đề ra phương hướng giải quyết và rỳt ra bài học kinh nghiệm.
(h) Đỏnh giỏ: là quỏ trỡnh nhằm xỏc định hiệu quả, ảnh hưởng và tiến độ hoạt động của dự ỏn theo cỏc mục tiờu đó đề ra, là sự khảo sỏt dự ỏn một cỏch hệ thống và độc lập nhằm xỏc định tớnh hiệu quả, ảnh hưởng và tớnh bền vững, thớch hợp của cỏc mục tiờu đặt ra.
(i) Mục đớch của M & E:
- Nhằm giỳp cho dự ỏn đi đỳng hướng nhằm đạt được cỏc mục tiờu đó đề ra. - Đảm bảo cho việc thực hiện dự ỏn đạt hiệu quả cao hơn.
- Nhằm hỗ trợ cho cụng tỏc quản lý dự ỏn.
- Được sử dụng như một hệ thống quản lý dữ liệu.
- Tỡm ra giải phỏp đỳng, kịp thời cho cỏc vấn đề phỏt sinh tồn tại trong quỏ trỡnh thực hiện dự ỏn.
Nếu hoạt động dự ỏn thất bại, cú thể do hệ thống Giỏm sỏt & Đỏnh giỏ khụng hiệu quả hoặc cú những yếu tố nào đú nằm ngoài vựng kiểm soỏt của nú.
(j) Phõn biệt sự khỏc nhau giữa Giỏm sỏt & Đỏnh giỏ:
Đặc
điểm
Giỏm sỏt Đỏnh giỏ
Tần số • Liờn tục hoặc thường kỳ (a) Theo từng giai đoạn Mục đớch • Đầu vào, hoạt động, đầu
ra
(b) Hiệu quả, ảnh hưởng Nhiệm vụ • Giữ cho hoạt động đi đỳng
tiến trỡnh (c) Xem mức độ thành cụng của dự ỏn Nguồn thụng tin cung cấp • Thụng tin từ cụng việc hàng ngày
• Bỏo cỏo tiến độ
• Đỏnh giỏ nhanh
(d) Thụng tin từ cụng việc hàng ngày (e) Bỏo cỏo tiến độ
(f) Đỏnh giỏ nhanh
(g) Khảo sỏt đỏnh giỏ tại hiện trường (h) Nghiờn cứu tỡnh hỡnh hiện trường
Người thực hiện
• Cỏn bộ của dự ỏn (i) Chuyờn gia bờn ngoài
(j) Cỏn bộ dự ỏn (nếu cần thiết) Người sử
dụng kết quả
• Cỏn bộ quản lý dự ỏn (k) Người ngoài dự ỏn
(l) Cỏn bộ quản lý dự ỏn (nếu là dự ỏn lớn, nhiều pha)
(k) Những nhõn tố nằm ngoài vựng kiểm soỏt của hệ thống M & E: - Chẩn đoỏn sai khú khăn hoặc lập kế hoạch khụng sỏt thực tế.
- Đặt chỉ tiờu phấn đấu khụng thực tế.
- Hệ thống quản lý thụng tin yếu.
- Cỏn bộ dự ỏn khụng đảm bảo được việc sớm cú cỏc thụng tin cần thiết.
- Khụng cú thúi quen xử lý thường xuyờn cỏc thụng tin thu được (khụng quan tõm đến kết quả thu được từ hệ thống Giỏm sỏt & Đỏnh giỏ).
1.2. Khỏi niệm về chỉ tiờu
Chỉ tiờu là tiờu chuẩn sử dụng để đo sự thay đổi. Trong thiết kế tổng thể, nú là tiờu chuẩn cần đạt tới của đầu ra, hiệu quả và ảnh hưởng và cần phải phự hợp với cỏc mục tiờu dự ỏn.
Chỉ tiờu cần chỉ rừ:
- Nhúm đối tượng (cho ai?) - Số lượng (bao nhiờu?)
- Chất lượng (tốt ở mức độ nào?) - Thời gian (đến khi nào?)
- Địa điểm (ở đõu?)
Một chỉ tiờu tốt phải:
- Xỏc minh được - Độc lập
- Đo đếm được
- Cú khả năng thu thập được - Hỗ trợ trực tiếp cho dự ỏn
Cỏc loại chỉ tiờu:
Trực tiếp Bỡnh quõn thu nhập/đầu người/ năm Giỏn tiếp Số ti vi hoặc nhà xõy cú trong cộng đồng Chỉ tiờu khỏc
Số lượng 100 cỏn bộ sẽ được tập huấn Hầu hết cỏc chỉ tiờu chỉ chất lượng như
tỡnh trạng sức khoẻ tốt hơn, năng lực cao hơn, gia đỡnh hạnh phỳc hơn, thực hiện tốt quy trỡnh kỹ thuật, lập kế hoạch tốt... đều phải đo bằng phương phỏp giỏn tiếp.
Chất lượng Tbộ ăng cường năng lực cỏn