Cách soạn thảo một số loại văn bản quản lýhành chắnh nhà nước của chắnh quyền địa phương

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn tập môn Kiến thức chung phục vụ cho kỳ thi tuyển công chức (Trang 32)

III. KỸ THUẬT SOẠN THẢO VĂN BẢN 1.Kỹ thuật biên tập nội dung

3.Cách soạn thảo một số loại văn bản quản lýhành chắnh nhà nước của chắnh quyền địa phương

chắnh quyền địa phương

3.1. Quyết định của Uỷ ban nhân dân

Quyết định của Uỷ ban nhân dân là văn bản quy phạm pháp luật được ban hành để quyết định các chủ trương, biện pháp, chế độ thuộc thẩm quyền quản lý của

33

mình, nhằm thực hiện các chủ trương, chắnh sách của cấp trên và nghị quyết của Hội

đồng nhân dân cùng cấp.

Trong soạn thảo quyết định cần chú ý:

- Ghi gọn rõ nội dung chắnh của quyết định trong trắch yếu.

- Phần căn cứ ra quyết định cần ghi cụ thể các căn cứ về mặt pháp lý và căn cứ

thực tếđể ra quyết định.

- Phần nội dung ghi thành các điều khoản (cũng có thể chia thành chương, mục rồi đến điều khoản nếu cần thiết) .

3.2. Chỉ thị của Uỷ ban nhân dân

Chỉ thị là văn bản mang tắnh đặc thù, truyền đạt quyết định hành chắnh của chủ

thể ban hành tới đối tượng tiếp nhận, có mối quan hệ trực thuộc về tổ chức với chủ

thể ban hành.

Trong soạn thảo chỉ thị cần chú ý:

- Căn cứ để ban hành chỉ thị phải xác đáng, có sự bảo đảm về pháp lý.

- Nội dung chỉ thị phải thiết thực, rõ ràng, có cơ sở để thực hiện, phù hợp với thực tế.

- Phân công thực hiện cụ thể, đúng chức năng, thẩm quyền. - Trình bày ngắn gọn, dễ hiểu, dứt khoát.

Bố cục của chỉ thị: Nội dung chỉ thị gồm 3 phần:

- Phần mở đầu: nêu mục đắch của việc ra chỉ thị; hoặc viện dẫn một văn bản chỉ đạo của cơ quan cấp trên; hoặc tóm tắt tình hình thực tế liên quan đến lĩnh vực cần ra chỉ thị ;...

- Phần nội dung chắnh của chỉ thị: nêu từng mục theo thứ tự 1, 2, 3, ...

Cần nêu rõ các chủ trương, biện pháp thực hiện, yêu cầu cần đạt được, điều kiện đảm bảo, ....

- Phần tổ chức thực hiện: xác định rõ trách nhiệm thi hành chỉ thị, phân công theo dõi, biện pháp đánh giá, kiểm tra,...

Cách hành văn: hành văn theo lối chủđộng, có tắnh thuyết phục; sử dụng ngôn ngữ cho phù hợp với đối tượng tiếp nhận.

3.3. Công văn hành chắnh

Công văn hành chắnh là một loại văn bản có tắnh chất tác nghiệp, nhiều khi mang mục đắch trao đổi thông tin mà đại diện là cơ quan để giải quyết nhiệm vụ

chung.

Trong soạn thảo công văn cần chú ý:

- Phần nội dung của công văn có 3 phần nhỏ:

+ Phần mởđầu: Thường đề cập đến lý do, cơ sởđể viết công văn. + Phần nội dung chắnh: trình bày yêu cầu cần giải quyết. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

34

- Hành văn dễ hiểu, dứt khoát, lịch sự.

3.4. Soạn thảo biên bản

- Biên bản là văn bản hành chắnh dùng để ghi chép lại những sự việc đã xảy ra họăc đang xảy ra trong hoạt động của các cơ quan, tổ chức do những người chứng kiến ghi lại.

Biên bản có nhiều loại khác nhau như: biên bản hội nghị, cuộc họp; biên bản sự

việc xảy ra; biên bản xử lý vi phạm; biên bản bàn giao, nghiệm thu... - Trong soạn thảo biên bản cần chú ý:

+ Đặt vấn đề: ghi rõ thời gian lập biên bản; địa điểm thành phần tham gia.

+ Nội dung biên bản: Ghi diễn biến sự kiện. Nội dung biên bản phải được ghi chép chắnh xác, cụ thể, trung thực các số liệu, sự kiện, không suy đoán chủ quan, không suy diễn lan man. Biên bản cần phải được chi tiết và đầy đủ. Việc ghi chép văn bản có thể theo cách tổng hợp hoặc có thể ghi theo mẫu có sẵn.

35

Chuyên đề 4.

KHÁI QUÁT VỀ NỀN CÔNG VỤ VÀ CÔNGCHỨCI. QUAN NIỆM CHUNG VỀ CÔNG VỤ VÀ NỀN CÔNG VỤ I. QUAN NIỆM CHUNG VỀ CÔNG VỤ VÀ NỀN CÔNG VỤ 1. Khái niệm hoạt động công vụ

Theo quy định tại Điều 2 Luật Cán bộ, công chức 2008 thì hoạt động công vụ

của cán bộ, công chức là việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của cán bộ, công chức theo quy định của pháp luật.

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn tập môn Kiến thức chung phục vụ cho kỳ thi tuyển công chức (Trang 32)