Nền công vụ

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn tập môn Kiến thức chung phục vụ cho kỳ thi tuyển công chức (Trang 35)

III. KỸ THUẬT SOẠN THẢO VĂN BẢN 1.Kỹ thuật biên tập nội dung

3.Nền công vụ

Nếu như công vụ dùng để chỉ các hoạt động cụ thể thực thi quyền lực quản lý hành chắnh nhà nước, thì Ộnền công vụ: mang ý nghĩa hệ thống, nghĩa là nó chứa

đựng bên trong nó tất cả công vụ và các điều kiện (quyền lực pháp lý) để cho công vụđược tiến hành.

Nền công vụ là hoạt động công vụ và các điều kiện cần thiết để tiến hành hoạt

động công vụ.

Nền công vụ bao gồm:

- Hệ thống pháp luật quy định các hoạt động của các cơ quan thực thi công vụ (cơ

quan thực thi quyền hành pháp): Hiến pháp; các đạo luật và các văn bản quy phạm pháp luật khác do các cơ quan quyền lực nhà nước có thẩm quyền ban hành.

- Hệ thống các quy chế quy định cách thức tiến hành các hoạt động công vụ do Chắnh phủ hoặc cơ quan hành chắnh nhà nước có thẩm quyền ban hành, tạo thành hệ thống thủ tục hành chắnh, quy tắc quy định các điều kiện hoạt động công vụ.

Hệ thống pháp luật, hệ thống thể chế (nêu trên) là cơ sở của nền công vụ và cơ sởđể hoạt động công vụ.

- Chủ thể tiến hành hoạt động công vụ là đội ngũ cán bộ công chức. Đây là hạt nhân của nền công vụ và cũng chắnh là yếu tốđảm bảo cho nền công vụ hoạt động có hiệu lực, hiệu quả.

- Công sở là nơi tổ chức tiến hành công vụ. Công sở cần phải bảo đảm các

điều kiện cần thiết để nhân dân được tiếp cận với công vụ thuận tiện khi tiến hành công vụ. Hiện nay những điều kiện cần thiết để tiến hành hoạt động công vụ theo xu thế hiện đại (bên cạnh công chức hiện đại) cần được quan tâm.

36

SƠ ĐỒ MÔ TẢ NỀN CÔNG VỤ

(Nền công vụ và khách hàng của nó)

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn tập môn Kiến thức chung phục vụ cho kỳ thi tuyển công chức (Trang 35)