BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI Tháng 10 năm

Một phần của tài liệu hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành dịch vụ vận tải của Công ty TNHH Khai thác vận tải Long Biên (Trang 45)

II. BÊN MUA (BÊN B): CÔNG TY TNHH KHAI THÁC VẬN TẢI LONG BIÊN

BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI Tháng 10 năm

Tháng 10 năm 2014

Đơn vị tính: Việt Nam đồng

STT Ghi có TK Đối tượng sử dụng

(Ghi nợ các TK)

TK 334 – Phải trả người lao động TK 338 – Phải trả, phải nộp khác

Tổng cộng Lương Các khoản khác Cộng có TK 334 BHXH (26%) BHYT (4,5%) BHTN (2%) Cộng có TK 338 1 TK 1542 – CP NC TT 23.250.780 14.557.970 37.808.750 6.045.203 1.046.285 465.016 7.556.504 45.365.254 2 TK 1543 – CPSXC – NV quản lý xe 3.450.178 1.830.797 5.280.975 897.046 155.258 69.004 1.121.308 6.402.283 3 TK 642 – CP QLKD 20.961.571 11.315.578 32.277.149 5.450.008 1.253.865 557.273 7.261.146 39.538.295

4 TK 334 – Phải trả người lao động 3.813.002 714.938 476.625 5.004.565 5.004.565

Tổng cộng 47.662.529 27.704.345 75.366.874 16.205.259 3.170.346 1.567.918 20.943.523 96.310.397

46

Bảng 2.12. Sổ chi tiết chi phí nhân công trực tiếp Công ty TNHH khai thác vận tải Long Biên

SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN

Tài khoản: 1542 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang – Chi phí nhân công trực tiếp

Tháng 10 năm 2014

Đơn vị tính: Việt Nam đồng

Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số phát sinh SH NT Nợ Số dư đầu kỳ … … … 31/10 BPBTL 31/10 CPNCTT – Lương lái xe 334 37.808.750 31/10 BPBTL 31/10 CPNCTT – BHXH 3383 6.045.203 31/10 BPBTL 31/10 CPNCTT – BHYT 3384 1.046.285 31/10 BPBTL 31/10 CPNCTT – BHTN 3389 465.016 Cộng phát sinh 45.365.254 Số dư cuối kỳ

(Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán) 2.3.3.3. Kế toán chi phí sản xuất chung

Ngoài hai loại chi phí trên, phần còn lại cấu thành nên giá thành vận tải chính là chi phí sản xuất chung. Chi phí sản xuất chung là các khoản chi phí cần thiết còn lại để sản xuất được một sản phẩm vận tải, sau chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp. Bao gồm các khoản chi phí sau:

 Chi phí lương nhân viên quản lý xe  Chi phí khấu hao phương tiện  Chi phí săm lốp

 Chi phí sửa chữa phương tiện  Chi phí thuê vận chuyển  Chi phí dịch vụ mua ngoài

Tài khoản và chứng từ sử dụng

Để tập hợp CPSXC, kế toán sử dụng TK 1543 – Chi phí SXKD dở dang – Chi phí sản xuất chung, được chi tiết cho từng đối tượng tập hợp để hạch toán.

Chứng từ được dử dụng: Bảng thanh toán lương nhân viên; Bảng phân bổ lương và bảo hiểm xã hội; Bảng trích và phân bổ chi phí khấu hao…

Phương pháp kế toán

2.3.3.3.1. Kế toán chi phí nhân viên quản lý xe

Chi phí quản lý xe bao gồm tiền lương, phụ cấp ăn trưa và các khoản trích lương. Cách hạch toán lương, các khoản trích theo lương, cách tính lương nhân viên quản lý xe được thực hiện tương tự như đối với lái xe.

Ví dụ:

Đối với chị Lương Thị Dung là nhân viên quản lý xe, trong tháng 10/2014, số ngày công theo bảng chấm công là 27 ngày (Bảng 2.8). So với bảng phân chia bậc lương (Bảng 2.9), chị Dung hưởng lương bậc 1.

Vậy lương theo bậc tháng 10 của chị Dung là 3.450.178 đồng. Phụ cấp ăn trưa là 750.000 đồng.

Lương theo doanh thu là 0,25% x 432.318.707 = 1.080.797 đồng.

Các khoản trích theo lương (10,5%) nộp cho cơ quan bảo hiểm của chị Dung:  BHXH: 3.450.178 x 8% = 276.014 đồng

 BHYT: 3.450.178 x 1,5% = 51.753 đồng  BHTN: 3.450.178 x 1% = 34.502 đồng

Tiền lương thực tế chị Dung nhận được tháng 10/2014 là:

3.450.178 + 750.000 +1.080.797 – (276.014 + 51.753 + 34.502) = 4.918.706 đồng. Cuối tháng, kế toán tiền lương lập Bảng thanh toán lương nhân viên (Bảng 2.10) và tiến hành phân bổ lương của nhân viên quản lý xe lên bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội (Bảng 2.11).

48

Bảng 2.13. Sổ chi tiết CPSXC – CP nhân viên quản lý xe Công ty TNHH khai thác vận tải Long Biên

SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN

Tài khoản: 1543 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang – CPSXC – Chi phí nhân viên quản lý xe

Tháng 10 năm 2014

Đơn vị tính: Việt Nam đồng

Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số phát sinh SH NT Nợ Số dư đầu kỳ 31/10 BPBTL 31/10 CPSXC – Lương NV quản lý xe 334 5.280.975 31/10 BPBTL 31/10 CPSXC – BHXH 3383 276.014 31/10 BPBTL 31/10 CPSXC – BHYT 3384 51.753 31/10 BPBTL 31/10 CPSXC – BHTN 3389 34.502 Cộng phát sinh 6.402.283 Số dư cuối kỳ

(Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán) 2.3.3.3.2. Kế toán chi phí khấu hao phương tiện

Trong quá trình sử dụng, phương tiện bị hao mòn về giá trị và hiện vật, phản giá trị bị hao mòn của sản phẩm dưới hình thức khấu hao cơ bản phương tiện. Khấu hao cơ bản phương tiện là sự biểu hiện bằng tiền của phần giá trị phương tiện đã hao mòn. Trích khấu hao phương tiện cũng là để thu hồi vốn đầu tư sau một thời gian nhất định để tái đầu tư phương tiện khi phương tiện hư hỏng phải loại bỏ.

TSCĐ của công ty bao gồm: nhà văn phòng, máy móc thiết bị, phương tiện vận chuyển… tuy nhiên, những TSCĐ nằm trong phạm vi các đầu xe tham gia trực tiếp sản xuất thì chi phí khấu hao mới được tính vào chi phí vận tải. Những TSCĐ khác liên quan đến toàn bộ hoạt động kinh doanh của công ty thì chi phí khấu hao được tính vào chi phí kinh doanh.

Công thức tính như sau:

Mức khấu hao năm =

Nguyên giá TSCĐ Số năm tính khấu hao

Mức khấu hao tháng =

Mức khấu hao năm =

Nguyên giá TSCĐ

12 tháng Số năm tính khấu hao x 12 tháng

Ví dụ:

Tính khấu hao của một xe tải HOWO N4147W biết: nguyên giá của xe tải là 1.000.000.000 đồng, thời gian trích khấu hao ước tính là 7 năm. Như vậy, khấu hao một tháng của chiếc xe tải này là:

Mức khấu hao tháng =

1.000.000.000

= 11.904.761 7 x 12

Tương tự như vậy đối với tất cả các TSCĐ khác trong công ty, kế toán sử dụng công thức trên dễ dàng xác định được khấu hao, lên Bảng tính và phân bổ chi phí khấu hao.

50

Bảng 2.14. Bảng tính và phân bổ khấu hao Công ty TNHH khai thác vận tải Long Biên

Một phần của tài liệu hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành dịch vụ vận tải của Công ty TNHH Khai thác vận tải Long Biên (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)