Phương pháp phỏng vấn người dân

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phân bố và đặc điểm lâm học của loài cây Sa mộc dầu tại khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên - Thanh Hóa. (Trang 31)

- Dân, cán bộ, hộ kinh doanh/chế biến tinh dầu

- Thừa kế tài liệu (giá trị tinh dầu) vì mình không phân tích tinh dầu nên phải thừa kế tài liệu

Để tìm hiểu thêm thông tin về loài cây SMD chúng tôi tiến hành chọn các đối tượng phỏng vấn như sau: những người được phỏng vấn là những người dân địa phương, cán bộ lâm nghiệp, kiểm lâm, những nhà khoa học đã từng nghiên cứu về loài cây SMD… thông qua phụ biểu phỏng vấn sau:

Phần 4

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1. Phân bố của loài Sa mộc dầu tại KBTTN Xuân Liên

Bảng 4.1. Khu vực phân bố của Sa mộc dầu tại KBTTN Xuân Liên

Khu vực Độ cao trung bình (m) Độ dốc Số lượng (cây) D1.3(cm) trung bình Hvn(m) trung bình Huối Cò 1195 41-45 5 108.4 27.2 Huối Pà 1113 42-43 11 106.2 23.5 Hang Ong 1116 40-42 4 66.3 19

(Nguồn: Điều tra)

Qua bảng 4.1 ta thấy loài Sa mộc dầu này chủ yếu phân bố tại khu vực Huối Pà, Huối Cò, Hang Ong. Sa mộc dầu thường xuất hiện ở độ cao hơn 1000m Có phân bố ở các khu rung tự nhiên, địa hình núi cao có độ dốc lớn như hình 4.1 và hình 4.2. Quần thể Sa mộc dầu nằm dải rác ở các khu phân bố trong tự nhiên hay đi kèm với các loài thuộc họ Xoan (Meliaceae), họ Dẻ (Fabaceae), họ Re (Lauraceae), Sơn ta, Sồi phảng...

Hình 4.1 Nơi có Sa mộc dầu

Bảng 4.2. Thống kê diện tích phân bố của loài Sa mộc dầu ở các khu vực

TT Khu vực Tiểu khu Diện tích (ha)

1 Huối Cò 489 503.4

2 Huối Pà 484 534.5

3 Hang Ong 497 424.1

Tổng 1462

(nguồn tài liệu: Lê Xuân Toàn,2012)

Trong thực tế, rừng tự nhiên thường có nhiều loài cây cùng tồn tại, sinh trưởng và phát triển trong một khu vực nhất định. Chính vì vậy, nghiên cứu về một loài cây cũng nên nghiên cứu mối quan hệ của chúng theo sự phân bố loài. Sau khi nghiên cứu thực tế, tập trung phân tích một số loài thường gặp theo các đai cao thuộc khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên. Các dẫn liệu đưa ra ở mục này là kết quả của những quan sát thực tế trên các tuyến và các ô tiêu chuẩn điều tra.

Qua các đợt điều tra tại Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, chúng tôi thấy loài Sa mộc dầu chỉ xuất hiện ở trên đỉnh hoặc gần đỉnh núi, tập trung chủ yếu ở độ cao trên 900m so với mực nước biển.

Kết quả điều tra cho thấy tại Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, Sa mộc dầu phân bố chủ yếu ở các tiểu khu 484; 489; 497; 516 thuộc khu vực vùng lõi. Tổng diện tích khu vực phân bố của loài này trong Khu bảo tồn là 4228 ha (trong đó tại khu vực vùng lõi thuộc xã Bát Mọt là 3000 ha.

4.2. Đặc điểm lâm học của Sa mộc dầu tại KBTTN Xuân Liên

4.2.1. T thành rng tính theo loài cây ti các ÔTC

Bảng 4.3. Hệ số tổ thành tầng cây cao ôtc 01 (tọa độ:0497316-2209675)

TT Loài cây Tổng số cây Hệ số tổ thành

1 Dẻ gai Bắc bộ 12 1.6 2 Re hương 10 1.38 3 Chẹo tía 9 1.25 4 Phân mã 8 1.11 5 Trâm trắng 7 0.97 6 Vỏ sạn 6 0.83 7 Mắc niễng 6 0.83 8 Sơn ta 5 0.69 9 Côm tầng 4 0.55 10 Trứng gà ba gân 3 0.41 11 Sa mộc dầu 2 0.27 Tổng 72 10 (Nguồn: Điều tra)

Từ kết quả trên ta có thể xác định công thức tổ thành loài theo số loài cây của ÔTC 01 như sau:

1.6DBB+1.38RH+1.25ChT+1.11PM +0.97TT+0.83MN+0.83VS +0.69ST+ 0.55CT Trong đó: DBB: Dẻ gai Bắc bộ MN: Mắc niễng ST: Sơn ta PM: Phân mã RH: Re hương VS: Vỏ sạn SP: Sồi phảng TG: Trứng gà ba gân CT: Côm tầng ChT: Chẹo tía

TT: Trâm trắng SMD:Sa mộc dầu

Qua bảng 4.3 tại khu vực nghiên cứu xuất hiện 11 loài tham gia vào cấu trúc tổ thành tầng cây cao. Trong các loài tham gia vào công thức tổ thành thì loài cây Dẻ gai bắc bộ và Re hương là loài phổ biến ở rừng tự nhiên của Khu bảo tồn. Qua công thức tổ thành chúng ta còn nhận thấy

rằng mức độ ưu thế về số lượng cá thể của các loài trong công thức tổ thành so với các loài khác là rõ rệt.

Qua kết quả tại ÔTC 1 ta thấy được sự phân bố của cây Sa mộc dầu là rừng kín thường xanh chủ yếu cây lá rộng á nhiệt đới núi thấp và nhiều cây lá rộng thuộc họ Dẻ (Fagaceae), Họ Re (Lauraceae), Họ ngọc lan (Magnoliaceae),...mọc ở độ cao trên 1.000m, hỗn giao với nhiều loài và loài có tính cạnh tranh mạnh nhất Dẻ gai bắc bộ (CI=1.6), Re hương (CI=1.38), Chẹo tía (CI=1.25), Phân mã (CI=1.11), Trâm trắng (CI=0.97), Vỏ sạn (CI=0.83), Mắc niễng (CI=0.83), Sơn ta (CI=0.69), Côm tầng (0.55). Cây Sa mộc dầu không tham gia vào cấu trúc tổ thành.

Bảng 4.4. Hệ số tổ thành tầng cây cao ôtc 02 (tọa độ:0498613-2209200) thuộc tuyến Huối Cò

TT Loài cây Tổng số cây Hệ số tổ thành

1 Re hương 10 2 2 Phân mã 9 1.8 3 Dẻ gai Bắc bộ 8 1.6 4 Sơn ta 7 1.4 5 Mắc niễng 6 1.2 6 Trứng gà ba gân 6 1.2 7 Vỏ sạn 3 0.6 8 Sa mộc dầu 1 0.2 Tổng 50 10

(Nguồn tài liệu: Điều tra)

Từ kết quả bảng 4.4 trên ta có thể xác định công thức tổ thành loài theo số loài cây của ÔTC 02 như sau:

2RH+1.8PM+1.6DBB +1.4ST+1.2MN+1.2TG+0.6VS Trong đó:

DBB: Dẻ gai Bắc bộ MN: Mắc niễng

ST: Sơn ta PM: Phân mã SMD: Sa mộc dầu RH: Re hương VS: Vỏ sạn TG: Trứng gà ba gân Tại khu vực nghiên cứu xuất hiện 8 loài tham gia vào cấu trúc tổ thành tầng cây cao. Trong các loài tham gia vào công thức tổ thành thì loài cây Phân mã và Re hương là loài phổ biến ở rừng tự nhiên của Khu bảo tồn. Qua công

thức tổ thành chúng ta còn nhận thấy rằng mức độ ưu thế về số lượng cá thể của các loài trong công thức tổ thành so với các loài khác là rõ rệt.

Qua kết quả tại ÔTC 2 ta thấy được sự phân bố của cây Sa mộc dầu là rừng kín thường xanh chủ yếu cây lá rộng á nhiệt đới núi thấp và nhiều cây lá rộng thuộc họ Dẻ (Fagaceae), Họ Re (Lauraceae), Họ ngọc lan (Magnoliaceae), ... mọc ở độ cao trên 1.000m, hỗn giao với nhiều loài và loài có tính cạnh tranh mạnh nhất Re hương (CI=2), Phân mã (CI=1.8), Dẻ gai bắc bộ (CI=1.6), Vỏ sạn (CI=0.6), Mắc niễng (CI=1.2), Sơn ta (CI=1.4), Trứng gà ba gân (CI=1.2). Cây Sa mộc dầu không tham gia vào cấu trúc tổ thành.

Bảng 4.5. Hệ số tổ thành tầng cây cao ôtc 03 (tọa độ:0498613-2209200) thuộc tuyến Huối Cò

TT Loài cây Tổng số cây Hệ số tổ thành

1 Loài khác 15 2.45 2 Phân mã 11 1.8 3 Re hương 9 1.47 4 Trâm trắng 8 1.3 5 Trứng gà ba gân 6 0.98 6 Vỏ sạn 6 0.98 7 Chẹo tía 4 0.65 8 Sa mộc dầu 2 0.32 Tổng 61 10

(Nguồn tài liệu: Điều tra)

Từ bảng 4.5 kết quả trên ta có thể xác định công thức tổ thành loài theo số loài cây của ÔTC 03 như sau:

2.45LK+1.8PM+1.47RH+1.3TT+0.98VS+0.98TG+0.65ChT Trong đó:

PM: Phân mã SMD: Sa mộc dầu

RH: Re hương VS: Vỏ sạn

SP: Sồi phảng TG: Trứng gà ba gân CT: Côm tầng ChT: Chẹo tía

Tại khu vực nghiên cứu xuất hiện 7 loài tham gia vào cấu trúc tổ thành tầng cây cao. Trong các loài tham gia vào công thức tổ thành thì loài cây Phân mã và Re hương là loài phổ biến ở rừng tự nhiên của Khu bảo tồn. Qua công thức tổ thành chúng ta còn nhận thấy rằng mức độ ưu thế về số lượng cá thể của các loài trong công thức tổ thành so với các loài khác là rõ rệt.

Qua kết quả tại ÔTC 3 ta thấy được sự phân bố của cây Sa mộc dầu là rừng kín thường xanh chủ yếu cây lá rộng á nhiệt đới núi thấp và nhiều cây lá rộng thuộc họ Dẻ (Fagaceae), Họ Re (Lauraceae), Họ ngọc lan (Magnoliaceae),... mọc ở độ cao trên 1.000m, hỗn giao với nhiều loài và loài có tính cạnh tranh mạnh nhất Re hương (CI=1.47), Phân mã (CI=1.8), Sơn ta (CI=1.4), Trứng gà ba gân (CI=0.98), Vỏ sạn (CI=0.98), Chẹo tía (CI=0.65), Loài khác (CI=2.45). Cây Sa mộc dầu không tham gia vào cấu trúc tổ thành.

Bảng 4.6. Hệ số tổ thành tầng cây cao ôtc 04(tọa độ:0498343-2209424) thuộc tuyến Huối Pà

TT Loài cây Tổng số cây Hệ số tổ thành

1 Côm tầng 9 1.83 2 Mắc niễng 8 1.63 3 Chẹo tía 8 1.63 4 Sa mộc dầu 5 1.02 5 Dẻ gai Bắc bộ 5 1.02 6 Sến 4 0.81 7 Re hương 3 0.61 8 Pơ Mu 3 0.61 9 Trâm trắng 3 0.61 Tổng 49 10

(Nguồn: Điều tra)

Từ bảng 4.6 kết quả trên ta có thể xác định công thức tổ thành loài theo số loài cây của ÔTC 04 như sau:

1.83CT+1.63MN+1.63ChT+1.02SMD+1.02DBB+0.81Se+0.61RH+0.61PO M+0.61TT

Trong đó:

DBB: Dẻ gai Bắc bộ MN: Mắc niễng SMD: Sa mộc dầu RH: Re hương Se: Sến

CT: Côm tầng ChT: Chẹo tía TT: Trâm trắng POM: Pơ Mu

Tại khu vực nghiên cứu xuất hiện 9 loài tham gia vào cấu trúc tổ thành tầng cây cao. Trong các loài tham gia vào công thức tổ thành thì loài cây Côm tầng và Mắc niễng, Chẹo tía là loài phổ biến ở rừng tự nhiên của Khu bảo tồn. Qua công thức tổ thành chúng ta còn nhận thấy rằng mức độ ưu thế về số lượng cá thể của các loài trong công thức tổ thành so với các loài khác là rõ rệt.

Qua kết quả tại ÔTC 4 ta thấy được sự phân bố của cây Sa mộc dầu là rừng kín thường xanh chủ yếu cây lá rộng á nhiệt đới núi thấp và nhiều cây lá rộng mọc ở độ cao trên 1.000m, hỗn giao với nhiều loài và loài có tính cạnh tranh mạnh nhất Côm tầng (CI=1.83), Chẹo tía (CI=1.63), Mắc niễng (CI=1.63), Dẻ gai bắc bộ (CI=1.02), Trâm trắng (CI=0.61), Sến (CI=0.81), Pơ mu (CI=0.61), Re hương (CI=0.61). Cây Sa mộc dầu (CI=1.22) tham gia vào cấu trúc tổ thành

Bảng 4.7. Hệ số tổ thành tầng cây cao ôtc 05 (tọa độ:0498236-2209705) thuộc tuyến Huối Pà

TT Loài cây Tổng số cây Hệ số tổ thành

1 Loài khác 14 3.04 2 Trâm trắng 9 1.95 3 Mắc niễng 7 1.52 4 Phân mã 6 1.3 5 Pơ mu 5 1.08 6 Sa mộc dầu 4 0.87 7 Re hương 1 0.22 Tổng 46 10

(Nguồn tài liệu: Điều tra)

Từ bảng 4.7 kết quả trên ta có thể xác định công thức tổ thành loài theo số loài cây của ÔTC 05 như sau:

3.04LK+1.95TT+1.52MN+1.3PM+1.08POM+0.87SMD Trong đó:

MN: Mắc niễng LK: Loài khác ST: Sơn ta PM: Phân mã

RH: Re hương SMD: Sa mộc dầu TT: Trâm trắng POM: Pơ mu

Tại khu vực nghiên cứu xuất hiện 6 loài tham gia vào cấu trúc tổ thành tầng cây cao. Trong các loài tham gia vào công thức tổ thành thì loài cây Trâm trắng và Mắc niễng, Chẹo tía là loài phổ biến ở rừng tự nhiên của Khu bảo tồn. Qua công thức tổ thành chúng ta còn nhận thấy rằng mức độ ưu thế về số lượng cá thể của các loài trong công thức tổ thành so với các loài khác là rõ rệt.

Qua kết quả tại ÔTC 5 ta thấy được sự phân bố của cây Sa mộc dầu là rừng kín thường xanh chủ yếu cây lá rộng á nhiệt đới núi thấp và nhiều cây lá rộng mọc ở độ cao trên 1.000m, hỗn giao với nhiều loài và loài có tính cạnh tranh mạnh nhất Trâm trắng (CI=1.95), Phân mã (CI=1.3), Mắc niễng (CI=1.52), Loài khác (CI=3.04), Pơ mu (CI=1.08), Re hương (CI=0.61). Cây Sa mộc dầu (CI=0.87) tham gia vào cấu trúc tổ thành

Bảng 4.8. Hệ số tổ thành tầng cây cao ôtc 06 (tọa độ:0498260-2209497) thuộc tuyến Huối Pà

TT Loài cây Tổng số cây Hệ số tổ thành

1 Dẻ gai Bắc bộ 9 2.19 2 Phân mã 9 2.19 3 Sơn ta 7 1.7 4 Sồi phảng 5 1.2 5 Mắc niễng 4 0.97 6 Giổi 3 0.73 7 Sa mộc dầu 2 0.48 8 Vải rừng 2 0.48 Tổng 41 10

(Nguồn tài liệu: Điều tra)

Từ bảng 4.8 kết quả trên ta có thể xác định công thức tổ thành loài theo số loài cây của ÔTC 06 như sau:

2.19DBB+2.19PM+1.7ST+1.2SP+0.97MN+0.73Gx Trong đó:

DBB: Dẻ gai Bắc bộ MN: Mắc niễng

RH: Re hương SP: Sồi phảng VR: vải rừng Gx: Giổi

Tại khu vực nghiên cứu xuất hiện 8 loài tham gia vào cấu trúc tổ thành tầng cây cao. Trong các loài tham gia vào công thức tổ thành thì loài cây Phân mã và Dẻ gai bắc bộ là loài phổ biến ở rừng tự nhiên của Khu bảo tồn. Qua công thức tổ thành chúng ta còn nhận thấy rằng mức độ ưu thế về số lượng cá thể của các loài trong công thức tổ thành so với các loài khác là rõ rệt.

Qua kết quả tại ÔTC 6 ta thấy được sự phân bố của cây Sa mộc dầu là rừng kín thường xanh chủ yếu cây lá rộng á nhiệt đới núi thấp và nhiều cây lá rộng mọc ở độ cao trên 1.000m, hỗn giao với nhiều loài và loài có tính cạnh tranh mạnh nhất Phân mã (CI=2.19), Dẻ gai bắc bộ (CI=2.19), Mắc niễng (CI=0.97), Vải rừng (CI=0.48), Sơn ta (CI=1.7), Giổi (CI=0.73), Sồi phảng (CI=1.2). Cây Sa mộc dầu (CI=0.48) không tham gia vào cấu trúc tổ thành

Bảng 4.9. Hệ số tổ thành tầng cây cao ôtc 07 (tọa độ:0510047-2207478) thuộc tuyến Hang Ong

TT Loài cây Tổng số cây Hệ số tổ thành

1 Phân mã 11 2.44 2 Sơn ta 9 2 3 Dẻ gai Bắc bộ 7 1.55 4 Mắc niễng 6 1.33 5 Trứng gà ba gân 6 1.33 6 Sa mộc dầu 3 0.66 7 Chẹo tía 3 0.66 Tổng 45 10

(Nguồn tài liệu: Điều tra)

Từ bảng 4.9 kết quả trên ta có thể xác định công thức tổ thành loài theo số loài cây của ÔTC 07 như sau:

2.44PM+2ST+1.55DBB+1.33MN+1.33TG+0.66SMD+0.66ChT Trong đó:

DBB: Dẻ gai Bắc bộ MN: Mắc niễng ST: Sơn ta PM: Phân mã

RH: Re hương SP: Sồi phảng TG: Trứng gà ba gân ChT: Chẹo tía SMD: Sa mộc dầu

Tại khu vực nghiên cứu xuất hiện 7 loài tham gia vào cấu trúc tổ thành tầng cây cao. Trong các loài tham gia vào công thức tổ thành thì loài cây Sơn ta và Dẻ gai bắc bộ là loài phổ biến ở rừng tự nhiên của Khu bảo tồn. Qua công thức tổ thành chúng ta còn nhận thấy rằng mức độ ưu thế về số lượng cá thể của các loài trong công thức tổ thành so với các loài khác là rõ rệt.

Qua kết quả tại ÔTC 7 ta thấy được sự phân bố của cây Sa mộc dầu là rừng kín thường xanh chủ yếu cây lá rộng á nhiệt đới núi thấp và nhiều cây lá rộng mọc ở độ cao trên 1.000m, hỗn giao với nhiều loài và loài có tính cạnh tranh mạnh nhất Dẻ gai bắc bộ (CI=1.55), Phân mã (CI=2.44), Mắc niễng (CI=1.33), Trứng gà ba gân (CI=1.33), Sơn ta (CI=2), Chẹo tía (CI=0.66). Cây Sa mộc dầu (CI=0.66) tham gia vào cấu trúc tổ thành

Bảng 4.10. Hệ số tổ thành tầng cây cao ôtc 08 (tọa độ:0510162-2205340) thuộc tuyến Hang Ong

TT Loài cây Tổng số cây Hệ số tổ thành

1 Loài khác 15 2.83 2 Chẹo tía 11 2.07 3 Trâm trắng 8 1.5 4 Phân mã 5 0.94 5 Côm tầng 5 0.94 6 Sơn ta 4 0.75 7 Re hương 2 0.37 8 Trứng gà ba gân 2 0.37 9 Sa mộc dầu 1 0.18 Tổng 53 10

(Nguồn tài liệu: Điều tra)

Từ bảng 4.10 kết quả trên ta có thể xác định công thức tổ thành loài theo số loài cây của ÔTC 08 như sau:

2.83LK+2.07ChT+1.5TT+0.94PM+0.94CT+0.75ST Trong đó

RH: Re hương VS: Vỏ sạn TG: Trứng gà ba gân CT: Côm tầng ChT: Chẹo tía

TT: Trâm trắng LK: Loài khác

Tại khu vực nghiên cứu xuất hiện 9 loài tham gia vào cấu trúc tổ thành tầng cây cao. Trong các loài tham gia vào công thức tổ thành thì loài cây Trâm trắng và Chẹo tía là loài phổ biến ở rừng tự nhiên của Khu bảo tồn. Qua công thức tổ thành chúng ta còn nhận thấy rằng mức độ ưu thế về số lượng cá thể của các loài trong công thức tổ thành so với các loài khác là rõ rệt.

Qua kết quả tại ÔTC 8 ta thấy được sự phân bố của cây Sa mộc dầu là rừng kín thường xanh chủ yếu cây lá rộng á nhiệt đới núi thấp và nhiều cây lá rộng mọc ở độ cao trên 1.000m, hỗn giao với nhiều loài và loài có tính cạnh tranh mạnh nhất Trâm trắng (CI=1.5), Phân mã (CI=0.94), Chẹo tía (CI=2.07), Côm tầng (CI=0.94), Sơn ta (CI=0.75), Loài khác (CI=2.83). Cây Sa mộc dầu (CI=0.18) không tham gia vào cấu trúc tổ thành

Bảng 4.11. Hệ số tổ thành tầng cây cao ôtc 09 (tọa độ: 0507438-2205049) thuộc tuyến Hang Ong

TT Loài cây Tổng số cây Hệ số tổ thành

1 Trâm trắng 8 2.22 2 Re hương 7 1.94 3 Phân mã 6 1.66 4 Chẹo tía 5 1.38 5 Côm tầng 5 1.38 6 Sơn ta 3 0.83 7 Trứng gà ba gân 2 0.55 8 Sa mộc dầu 0 0 Tổng 36 10

(Nguồn tài liệu: Điều tra)

Từ bảng 4.11 kết quả trên ta có thể xác định công thức tổ thành loài theo số loài cây của ÔTC 09 như sau:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phân bố và đặc điểm lâm học của loài cây Sa mộc dầu tại khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên - Thanh Hóa. (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)