Đỏnh giỏ ảnh hưởng của đường olioglucosyl fructoza đến sự phỏt triển của vi sinh vật răng miệng.

Một phần của tài liệu luận văn công nghệ thực phẩm Công nghệ sản xuất đường Coupling sugar từ Tinh bột sắn (Trang 55)

- Thời gian gắn kết 48 giờ Nhiệt độ gắn kết là 600C

3.2.4. Đỏnh giỏ ảnh hưởng của đường olioglucosyl fructoza đến sự phỏt triển của vi sinh vật răng miệng.

triển của vi sinh vật răng miệng.

F ru ct oz a G lu co za S ac ar oz a M al to za F ru ct oz a G lu co za Sac ar oz a M al to za

Như chúng ta đó biết mảng bỏm cao răng ở người là do vi sinh vật răng miệng phõn huỷ cỏc loại đường, thức ăn tạo lờn, đặc biệt là chủng

Streptococcus mustan . Nhưng đường olioglucosyl fructoza lại cú khả năng ức chế vi sinh vật răng miệng phỏt triển, do vậy trong thớ nghiệm này chỳng tụi tiến hành lấy vi sinh vật từ răng miệng của người, làm dầu trờn mụi trường MRS, và tiến hành lờn men trờn mụi trường MRS nhưng nguồn đường được thử là khỏc nhau (glucoza, saccaroza, coupling sugar của đề tài, coupling sugar của Nhật), lờn men ở nhiệt độ 300C. Đỏnh giỏ sự phỏt triển của vi sinh vật bằng kiểm tra pH trong quỏ trỡnh lờn men và xỏc định mật độ tế bào ở 48 giờ lờn men. Kết quả được ghi trong bảng 2.15 và hỡnh 2.7.

Bảng 2.15. Ảnh hưởng của nguồn đường đến sự phỏt triển của vi sinh vật răng miệng .

STT Nguồn đường Giờ lờn men pH CFU/ml

1 Glucoza 0 5,4 24 4,25 48 3,82 2,08 x 109 2 Saccaroza 0 5,4 24 4,3 48 3,97 1,0 x 109 3 Coupling sugar (Nhật) 0 5,4 24 4,6 48 4,53 1,8 x 106 4 Coupling sugar (Đề tài) 0 5,4 24 4,55 48 4,46 2,1 x 106

MRS-Glucoza MRS-Sacaroza

MRS- Coupling sugar (Nhật) MRS- Coupling sugar (Đề tài) Hỡnh 2.7. Đỏnh giỏ sự phỏt triển của vi khuẩn răng miệng trờn mụi trường MRS chứa cỏc nguồn đường khỏc nhau

Nhận xột: Qua bảng 2.15 và hỡnh 2.7 cho thấy trờn mụi trường MRS cú nguồn đường là glucoza và saccaroza vi sinh vật răng miệng phỏt triển mạnh, pH trong mụi trường lờn men thấp hơn, mật độ tế bào cao hơn rất nhiều. Trờn mụi trường MRS cú nguồn đường là Coupling sugar (Nhật) và Coupling sugar (Đề tài) vi sinh vật răng miệng phỏt triển rất kộm, điều này rất phự hợp với một số cụng trỡnh đó nghiờn cứu và chứng tỏ rằng Coupling sugar cú thể ức chế được sự phỏt triển của vi sinh vật răng miệng, dẫn đến làm giảm được sự tạo mảng bỏm cao răng, và cỏc bệnh về răng miệng.

PHẦN IV

KẾT LUẬN

Sau quỏ trỡnh nghiờn cứu tại phũng thớ nghiệm, chỳng tụi rút ra một số kết luận sau:

1. Đó nghiờn cứu được cỏc điều kiện thuỷ phõn tinh bột làm nguyờn liệu cho quỏ trỡnh tạo liờn kết giữa tinh bột và sacaroza:

- Xỏc định được mức độ dịch hoỏ tinh bột thớch hợp cho quỏ trỡnh gắn kết là dịch sau thuỷ phõn cú DE 15.

- Xỏc định cỏc điều kiện thớch hợp của quỏ trỡnh thuỷ phõn tinh bột tạo dịch bột cú DE 15:

+ Nồng độ tinh bột 10%

+ Nhiệt độ thủy phõn 85 - 900C + Nồng độ enzim dịch hoỏ 0,03% + Thời gian thủy phõn: 10 phút + pH thủy phõn: 6 – 7

2. Đó nghiờn cứu xõy dựng quy trỡnh cụng nghệ sản xuất đường oligoglucosyl fructoza bằng phương phỏp enzim:

- Đó lựa chọn được enzim thớch hợp cho quỏ trỡnh gắn kết giữa tinh bột chuyển hoỏ với sacaroza là Turozim (Novo - Đan Mạch)

- Đó nghiờn cứu được cỏc điều kiện cụng nghệ thớch hợp cho quỏ trỡnh gắn kết:

+ Nồng độ enzim là 1,5%(so với nồng độ chất khụ) + Tỷ lệ đường saccaroza/tinh bột là 1:1

+ Thời gian gắn kết 48 giờ + Nhiệt độ gắn kết là 600C + Thời gian gắn kết 48 giờ + pH cho enzim gắn kết 6,0 + Nồng độ bột để gắn kết 10%

- Đó phõn tớch chất lượng đường coupling sugar trong dịch sau gắn kết đạt 62,9%. Nếu cụ đặc đến nồng độ chất khụ là 750Bx thỡ hàm lượng đường coupling sugar đạt 47,2%. Như vậy kết quả thu được đạt ở mức tương đối cao so với yờu cầu đặt ra.

- Đó thử nghiệm sự ảnh hưởng của đường coupling sugar cú khả năng ức chế sự phỏt triển của vi sinh vật răng miệng.

Một phần của tài liệu luận văn công nghệ thực phẩm Công nghệ sản xuất đường Coupling sugar từ Tinh bột sắn (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w