4. Bố cục của khóa luận
4.2.3. Đối với hộ nông dân
- Tích cực tìm hiểu học hỏi các kinh nghiệm sản xuất để nâng cao kiến thức và trình độ chuyên môn của mình.
- Mạnh dạn vay vốn đầu tư sản xuất và mạnh dạn đầu tư vào một số ngành có khả năng mang lại thu nhập cao.
- Mỗi nông hộ sử dụng đất gắn liền với bảo vệ tài nguyên đất, cần hạn chế việc sử dụng thuốc trừ sâu, vừa hạn chế chi phí vật chất vừa giảm nhẹ ô nhiễm môi trường. Đảm bảo sức khỏe lại nâng cao chất lượng nông sản.
KẾT LUẬN
Sau khi nghiên cứu đề tài: “Đánh giá thực trạng và một số giải pháp chủ yếuđể phát triển kinh tế hộ tại xã Quất Lưu, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc”. Từ kết quả nghiên cứu về thực trạng phát triển kinh tế hộ tại xã Quất Lưu, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc tôi đưa ra kết luận sau:
Quất Lưu là xã trung du phía Bắc nằm giữa thành phố Vĩnh Yên và thị trấn Hương Canh, huyện Bình Xuyên, đất đai tương đối bằng phẳng với diện tích đất tự nhiên là 494,40 ha, trong đó đất nông nghiệp có diện tích là 197,39 ha chiếm 39,92% tổng diện tích tự nhiên toàn xã và có 1.443 hộ với 5.552 nhân khẩu (tính đến hết tháng 12/2013). Nhân dân chủ yếu vẫn sống dựa vào các hoạt động sản xuất nông nghiệp là chính. Trong những năm gần đây do trong tỉnh có nhiều các công ty ở các khu công nghiệp mở ra người dân trong có xu hướng vào các công ty làm việc, từ đó nhiều loại hình dịch vụ cũng mọc lên. Nhiều hộ cũng đã mạnh dạn đầu tư và lựa chọn các loại hình kinh doanh phù hợp với nhu cầu của thị trường. Bên cạnh đó trong sản xuất nông nghiệp phần lớn các nông hộ đều đã áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất. Từ biết áp dụng các khoa học kỹ thuật vào sản xuất mà nguồn thu nhập cho gia đình được nâng cao. Ngoài sản xuất nghiệp đa số các nông hộ đều biết tận dụng lao động lúc nông nhàn để tăng thu nhập thông qua nhiều loại hình sản xuất, kinh doanh khác nhau. Thu nhập đem lại từ các hoạt động phi nông nghiệp này chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng thu nhập của nông hộ hiện nay.
Qua điều tra, phân tích đánh giá tình hình sản xuất của nông hộ tôi rút ra một số kết luận như sau:
- Tuổi bình quân của chủ hộ là 43,95 tuổi, phần lớn là nam giới, tuy nhiên trình độ văn hóa của người dân chưa cao.
- Số nhân khẩu bình quân của các hộ là 3,82 nhân khẩu/hộ trong khi số lao động bình quân là 2,30 lđ/hộ. Đây chính là nguồn lao động dồi dào trong các hoạt động sản xuất kinh tế.
Tổng thu nhập bình quân 1 hộ/năm của nhóm hộ khá là 73.241.590 đồng trong đó về trồng trọt là 6.718.870 đồng, chăn nuôi là 20.543.650 đồng, dịch vụ là 30.598.590 đồng, còn lại là công nhân là: 15.389.480 đồng. Nhóm hộ trung bình là 27.927.430 đồng trong đó trồng trọt là 12.800.180 đồng, chăn nuôi là 1.273.780 đồng, dịch vụ là 5.538.340 đồng, công nhân là 8.315.130 đồng. Nhóm hộ nghèo ở đây thu nhập chỉ dựa vào nông nghiệp, tổng thu nhập bình quân 1 hộ/năm là 10.234.290 trong đó trồng trọt là 8.767.500 đồng, chăn nuôi là 1.466.790 đồng.
Bên cạnh những mặt đạt được xã Quất Lưu vẫn còn những mặt tồn tại cơ bản đòi hỏi cần có sự quân tâm giúp đỡ của các cấp chính quyền. Đó là chưa rõ ràng trong định hướng sản xuất lâu dài của nông hộ, sản xuất nông nghiệp trong xã vẫn mang tính thuần nông, nhỏ lẻ, mang tính chất tự cung tự cấp, chưa có quy hoạch cụ thể trong sản xuất nông nghiệp. Khả năng sử dụng đất đai còn kém, hiệu quả sử dụng vốn vay còn thấp.
Đối với các hộ nông dân nghèo, cần tổ chứ hướng dẫn chuyển dịch cơ cấu kinh tế của hộ theo hướng hàng hóa. Cần có các chính sách vay vốn hợp lý, phổ biến kỹ thuật đầu tư thâm canh mới vào sản xuất nông nghiệp.
Đối với các nông dân có điều kiện về đất đai, vốn, lao động cần đẩy mạnh phát triển sản xuất theo hướng trang trại.
Thực hiện những giải pháp kinh tế chủ yếu nhằm thúc đẩy kinh tế nông hộ của xã Quất Lưu phát triển cần phải đi đôi với việc giải quyết các vấn đề xã hội. Trong quá trình phát triển, có thể sẽ nảy sinh những vấn đề mới cần giải quyết, khi đó cần phải bổ sung thêm các giải pháp mới để có thể tiếp tục đưa kinh tế xã Quất Lưu phát triển bền vững và đúng hướng trong những năm tiếp theo với một cơ cấu các ngành kinh tế hợp lý.
TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tiếng việt
1. Vũ Tuấn Anh, Trần Thị Vân Anh (1997), “Kinh tế hộ lịch sử và triển vọng phát triển”, NXB KHXH, Hà Nội.
2. Phạm Vân Đình (1998), “Công nghiệp hóa hiện đại hóa với vấn đềđời sống lao động việc làm ở nông thôn”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 3. Frank Ellis (1993), Kinh tế hộ gia đình nông dân và phát triển nông
nghiệp, NXB nông nghiệp, Thành Phố Hồ Chí Minh
4. Nguyễn Văn Huân (1993), Kinh tế hộ, khái niệm vị trí, vai trò, chức năng,
tạp trí nghiên cứu Kinh Tế, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
5. Đào Thế Tuấn (1997), Kinh tế hộ nông dân, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội.
6. Lê Đình Thắng (1993), “Phát triển kinh tế hộ theo hướng sản xuất hàng hóa”, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.
7. Chu Cao Vũ (1995), Kinh tế hộ trong nông thôn Việt Nam, NXB khoa học
xã hội Hà Nội.
8. Đỗ Văn Viên (2000), bài giảng kinh tế hộ nông dân, bộ môn quản trị kinh doanh, NXB Đại học Nông Nghiệp I, Hà Nội.
9. Một số báo cáo về kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội của ủy ban nhân dân xã Quất Lưu.
II. Internet
- “Tài liệu kinh tế hộ”, http://www.thuvientructuyen.vn
- “Thực trạng kinh tế nông hộ ở nước ta”, ĐHQGHN,http://www.athenah.com - “Kinh tế hộ trong nông thôn Việt Nam” http://www.tailieu.vn
BẢNG HỎI ĐIỀU TRA KINH TẾ HỘ TẠI XÃ QUẤT LƯU HUYỆN BÌNH XUYÊN - TỈNH VĨNH PHÚC
Phiếu số...
I, Thông tin tổng quát
1. Hộ và tên chủ hộ... 2. Giới tính: Nam...Nữ... 3. Trình độ học vấn... 4. Dân tộc... 5. Tuổi... 6. Địa chỉ: Thôn... Xã...huyện Bình Xuyên - tỉnh Vĩnh Phúc 7. Nghề nghiệp chính...8. Nghề phụ... 9. Tổng số nhân khẩu...10. Số lao động chính... 11. Thuộc hộ
Hộ khá
Hộ trung bình Hộ nghèo
II.Đất đang sử dụng của hộ
STT Loại đất
Diện tích (m2)
Cơ cấu (%) Ghi chú
Tổng số diện tích hiện có I Đất sản xuất nông nghiệp
1 Lúa 1 vụ 2 Lúa 2 vụ 3 Hoa màu khác
II Đất sản xuất lâm nghiệp III Đất thổ canh thổ cư
1 Đất nhà ở
III. Tài sản chủ yếu của hộ
STT Loại tài sản Đơn vị tính
Số lượng Quy ra tiền
1 Nhà cửa m2
Nhà kiên cố m2 Nhà bán kiên cố m2
Nhà tạm m2
Loại khác
2 Dụng cụ sinh hoạt Chiếc
- Ti vi Chiếc
- Tủ lạnh Chiếc - Máy giặt Chiếc
- Xe máy Chiếc − − − 3. Công cụ sản xuất chủ yếu
- Phương tiện vận tải Chiếc - Máy cày, bừa Chiếc - Máy xay sát Chiếc - Máy tuốt lúa Chiếc - Công cụ khác
IV. Kết quả sản xuất và thu nhập của hộ từ nông nghiệp năm 2013 STT Nguồn thu nhập Diện tích (m2) Sản lượng Đơn giá (đ) Thành tiền Ghi chú I. Trồng trọt 1.1 Lúa 1.2 Màu - Ngô - Khoai - Lạc
II. Thu từ chăn nuôi 2.1 Trâu, bò 2.2 Lợn 2.3 Gia cầm 2.4 Thủy sản Cá III. Thu nhập từ nghề khác Cộng các khoản thu
V. Các khoản chi phí ngành nông nghiệp của hộ gia đình năm 2013 STT Khoản chi Số lượng Đơn giá Thành tiền Ghi chú 1 Chi phí cho trồng trọt 1.1 Trồng lúa - Giống - Phân bón + Phân Chuổng + Đạm + Kali + Lân - Thuốc trừ sâu - Thuê khoán LĐ 1.2 Trồng ngô - Giống - Phân bón + Phân Chuổng + Đạm + Kali + Lân - Thuốc trừ sâu - Công(cấy, chăn sóc, thu hoạch) - Chi phí khác 1.3 Trồng cây khác (khoai, sắn,lạc) - Giống - Phân bón + Phân Chuồng + Đạm
+ Kali +
- Thuốc trừ sâu
- Công(cấy, chăn sóc, thu hoạch) - Chi khác
2 Chi cho chăn nuôi
2.1 Nuôi trâu(hoặc bò…) - Giống - Thức ăn - Thuốc phòng trừ dịch bệnh - Chi khác 2.2 Nuôi lợn - Giống - Thức ăn - Thuốc phòng trừ dịch bệnh - Chi khác 2.3 Nuôi gia cầm - Giống - Thức ăn - Thuốc phòng trừ dịch bệnh - Chi khác 3 Chi phí sản xuất khác
VI. Các khoản tiền tín dụng của hộ 1. Vay tín dụng STT Mục đích vay Số tiền vay Thời hạn vay Lãi suất Từ nguồn 2.Vốn tự có
Chủ hộ được điều tra Ngày … tháng … năm 2014