Đối với hình thức Nhật ký chung

Một phần của tài liệu KHOÁ LUẬN tốt NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH kế TOÁN GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG tác kế TOÁN tập hợp CHI PHÍ và TÍNH GIÁ THÀNH sản PHẨM tại CÔNG TY cổ PHẦN dược vật tư y tế THANH HOÁ (Trang 46)

Là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian.

Các loại sổ chủ yếu được sử dụng trong quá trình tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ:

* Sổ Nhật ký chung: Là sổ tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh theo trình tự thời gian, thực hiện phản ánh theo mối quan hệ đối ứng tài khoản. Bên cạnh đó có thể mở thêm sổ: Nhật ký thu tiền...

* Sổ cái là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh trong niên độ kế toán áp dụng cho doanh nghiệp. Có thể sử dụng sổ cái các TK 621, 622, 627, 154...

* Các sổ, thẻ kế toán chi tiết: - Sổ theo dõi thuế GTGT - Thẻ tính giá thành sản phẩm.

- Sổ chi tiết thanh toán với người mua, người bán, sổ chi tiết các TK621, TK 622, TK 627...

Sơ đồ 2.13. Trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật ký chung.

: Ghi hàng ngày

: Ghi cuối tháng hoặc định kỳ : Quan hệ đối chiếu

Chứng từ gốc

Sổ nhật ký đặc biệt

Sổ nhật ký chung Sổ, thẻ kế toán chi tiết

Sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết

Bảng cân đối số phát sinh

thống để ghi vào sổ kế toán tổng hợp là sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và sổ cái.

+ Căn cứ để lập chứng từ ghi sổ là các chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc cùng loại hoặc có cùng nội dung kinh tế.

+ Việc ghi chép kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết là tách rời nhau.

+ Cuối tháng phải lập bảng cân đối tài khoản để kiểm tra tính chính xác của việc ghi sổ kế toán.

Sổ sách kế toán gồm:

+ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ

+ Sổ cái các tài khoản TK621, 622, 627, 154...

+ Sổ chi tiết thanh toán với khách hàng, sổ chi tiết tiêu thụ, sổ chi tiết thành phẩm.

Sơ đồ 2.14: Trình tự ghi sổ theo hình thức chứng từ ghi sổ Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối háng Chứng từ kế toán Sổ quỹ Sổ thể kế toán chi tiết Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại Chứng từ ghi sổ Bảng tổng hợp chi tiết Sổ cái

Bảng cân đối phát sinh

2.3.3 Theo hình thức Nhật ký chứng từ

- Nguyên tắc cơ bản của hình thức này:

+ Tập hợp và hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên có của các tài khoản kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên có của các tài khoản đối ứng nó.

+ Kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian với hệ thống hoá các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế ( theo tài khoản)

+ Kết hợp rộng rãi việc hoạch toán tổng hợp với hoạch toán chi tiết trên cùng một sổ kế toán.

+ Sử dụng các mẫu in sẵn các quan hệ đối ứng tài khoản , chỉ tiêu quản lý kinh tế tài chính và lập báo cáo tài chính.

Hình thức kế toán này phù hợp với các doanh nghiệp có quy mô lớn, số lượng nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhiều và điều kiện kế toán thủ công, dễ chuyên môn hoá cán bộ kế toán. Xong đòi hỏi trình độ của cán bộ kế toán phải cao.

Sổ sách kế toán gồm:

+ Nhật ký chứng từ số 8: ghi chép số phát sinh bên có các tài khoản liên quan đến quá trình tiêu thụ như TK621, 622, 627, 154...

+ Các bảng kê số 1, 2, 8, 10, 11

+ Sổ cái các TK621, 622, 627, 154...

Sơ đồ 2.15: Trình tự ghi sổ theo hình thức nhật ký chứng từ:

: Ghi hàng ngày : Ghi cuối tháng : Quan hệ đối chiếu

Chứng từ ghi sổ và các bảng phân

bổ

Bảng kê Nhật ký chứng

từ toán chi tiếtSổ, thẻ kế

Sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết

2.3.4 Đối với hình thức Nhật ký sổ cái

- Sổ sách sử dụng: Bao gồm Nhật ký – Sổ cái, Sổ thẻ kế toán chi tiết

Các loại nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh được kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian và theo nội dung kinh tế trên cùng một quyển sổ kế toán tổng hợp duy nhất là Nhật ký- Sổ cái.

* Nhật ký- Sổ cái: Là sổ kế toán tổng hợp dùng để phản ánh tất cả các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh theo trình tự thời gian và hệ thống hoá theo nội dung kinh tế

* Sổ, thẻ kế toán chi tiết:

- Sổ chi tiết bán hàng.

- Thẻ tính giá thành sản phẩm dịch vụ - Sổ theo dõi thuế

Sơ đồ 2.16: Trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật ký – sổ cái

: Ghi hàng ngày : Ghi cuối tháng : Quan hệ đối chiếu

SVTH: Mai Thị Lộc – MSSV: 11021303 Trang: 42

Sổ nhật ký quỹ Chứng từ kế toán

Sổ kế toán chi tiết

Nhật ký – sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết

Báo cáo tài chính

Bảng tổng hợp kế toán chứng

2.4.5 Đối với hình thức Kế toán trên máy tính

- Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán trên máy vi tính là công việc kế toán được thực hiện theo một chương trình phần mềm kế toán trên máy vi tính. Phần mềm kế toán đươc thiết kế theo một nguyên tắc của một trong bốn hình thức kế toán hoặc kết hợp các hình thức kế toán quy định trên đây. Phần mềm kế toán không hiển thị đầy đủ quy trình ghi sổ kế toán, nhưng phải in được đầy đủ sổ kế toán và báo cáo tài chính theo quy định.

- Các loại sổ của kế toán trên máy vi tính: Phần mềm kế toán được thiết kế theo hình thức kế toán nào sẽ có các loại sổ của hình thức kế toán đó nhưng không hoàn toàn giống mẫu sổ kế toán ghi bằng tay.

Sơ đồ 2.17: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán trên máy vi tính

Nhập số liệu hàng ngày

In sổ, báo cáo kế toán vào cuối tháng, cuối năm Đối chiếu, kiểm tra

Máy vi tính Phần mềm kế toán Sổ kế toán - Sổ tổng hợp - Sổ chi tiết

- Báo cáo tài chính - Báo cáo kế toán

quản trị Chứng từ kế toán Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại

CHƯƠNG 3

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY

CỔ PHẦN DƯỢC VẬT TƯ Y TẾ THANH HÓA 3.1 Tổng quan về Công Ty Cổ Phần Dược Vật Tư Y Tế Thanh Hóa

3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty

Doanh nghiệp được thành lập ngày 10/04/1961 và chuyển đổi thành công ty cổ phần ngày 01/12/2002 theo QĐ số 3664/QĐ-CT, ngày 05/11/2002 của Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa.

Trải qua hơn 50 năm xây dựng và trưởng thành, Công ty luôn giữ vững thành tích tăng trưởng và mục tiêu phát triển bền vững. Năm 2012 tổng doanh thu đạt 826,2 tỉ đồng, trong đó doanh thu sản xuất công nghiệp đạt 241,6 tỉ đồng. Từ năm 2007 đến nay Công ty luôn nằm trong tốp 10 doanh nghiệp Dược phẩm có doanh thu cao nhất ngành Dược Việt Nam, tốp 500 doanh nghiệp cổ phần có, doanh thu lớn nhất và tốp 1000 doanh nghiệp đóng thuế thu nhập doanh nghiệp lớn nhất cả nước. “Phát triển bền vững”, “Chất lượng – Niềm tin” là mục tiêu xuyên suốt quá trình hoạt động và phát triển của Công ty, Chất lượng sản phẩm công ty ngày càng được khẳng định trên thị trường, Thương hiệu Thephaco ngày càng được nhiều người tiêu dùng biết đến.

Hiện nay Công ty có 02 nhà máy sản xuất thuốc đạt tiêu chuẩn “GMP-WHO”, phòng Kiểm nghiệm đạt chuẩn “GLP”, hệ thống kho đạt chuẩn “GSP”, hệ thống phân phối thuốc đạt chuẩn “GDP” và “GPP”. Với hệ thống phân phối phủ rộng trên toàn quốc gồm 30 chi nhánh ở các huyện, thị trong tỉnh, 3 chi nhánh ngoại tỉnh (tại Hà Nội, Hải Phòng, Thành phố Hồ Chí Minh), 2 trung tâm bán buôn, 1 phòng khám đa khoa và nhiều đại lý trên toàn quốc. Năm 2012 Công ty đã khởi công xây dựng chi nhánh tại tỉnh Hủa Phăn, nước bạn Lào, nhằm từng bước hướng hướng tới mục tiêu xuất khẩu ra thị trường khu vực và quốc tế.

Qua hơn 10 năm cổ phần hóa không ngừng phấn đấu, đến nay công ty có 945 cán bộ công nhân viên, trong đó hơn 200 người có trình độ từ đại học trở lên, tập thể Công ty cổ phần Dược – Vật tư y tế Thanh Hóa đã đạt được những thành tích đáng ghi nhận: 1 Huân chương Độc lập Hạng ba, 6 Huân chương Lao động, 2 Danh hiệu Chiến sĩ thi đua toàn quốc, 5 Bằng khen của Chính phủ, 3 Cờ thi đua của Chính phủ, 9 Cờ thi đua

của Bộ Y tế, của tỉnh và các ban nghành xã hội khác,… Đặc biệt năm 2007, Công ty vinh dự được Chủ tịch Nước phong tặng danh hiệu “Anh hùng Lao động” – đó là nguồn động viên cổ vũ to lớn để Công ty nổ lực phấn đấu hơn nữa trong hoạt động sản xuất, kinh doanh thuốc đáp ứng nhu cầu phòng và chữa bệnh cho cộng đồng và đạt được các mục tiêu kinh tế xã hội đề ra trong thời kỳ hội nhập WTO.

- Tên gọi: Công ty Cổ phần Dược – Vật tư y tế Thanh Hóa - Tên viết tắt: THEPHACO

- Địa chỉ: Số 232 Trần Phú – Phường Lam Sơn – Thành phố Thanh Hoá – Tỉnh Thanh Hóa

- Điện thoại: 0373 852 286; 0373 852 691 - Fax: 0373 855 209

- Mã số thuế: 2800231948

- Số tài khoản: 10201 0000375997 tại Ngân hàng Công Thương Thanh Hoá - Vốn điều lệ: 67.930.410.000 đồng

3.1.2 Đặc điểm hoạt động tổ chức sản xuất của công ty

Công ty CP Dược – Vật tư y tế Thanh Hoá là đơn vị sản xuất kinh doanh thuốc chữa bệnh và thiết bị vật tư y tế. Hoạt động của công ty bao gồm 2 bộ phận:

Bộ phận sản xuất: Đây là một bộ phận quan trọng trong hoạt động của công ty.

Sản phẩm của công ty được sản xuất ra trên dây chuyền công nghệ khép kín, tạo ra sản phẩm cuối cùng. Công ty có 3 phân xưởng sản xuất chính:

Phân xưởng sản xuất thuốc tiêm (thuốc ống): có nhiệm vụ sản xuất các loại thuốc ống, thuốc tiêm như nước cất, canxi B12, canxi Bcanlex, Philatop, Glucoza…

Phân xưởng sản xuất thuốc viên: có nhiệm vụ chế biến sản xuất các loại viên nén, viên nang, viên hoàn như: Vitamin B1, B6, B12, Penixilin, Hydan, Gadinan…

Phân xưởng sản xuất đông dược: có nhiệm vụ sản xuất dược liệu phục vụ sản xuất thuốc viên, thuốc bắc, rượu thuốc, thuốc bôi ngoài, cao động vật…

Ngoài ra công ty còn có các phân xưởng sản xuất phụ trợ: Tổ sản xuất gia công bao bì, phân xưởng kéo ống, Tổ sữa chữa cơ khí điện…

Nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất, Công ty thường xuyên tiến hành cải tiến công nghệ sản xuất. Công ty đã trang bị được nhiều máy móc thiết bị hiện đại như: ZP33 sản xuất viên nén lớn, nồi bao viên tự quay, máy đóng nang và ép vỉ tự động của Cộng hoà liên bang Đức, máy quang phổ tử ngoại của Mỹ,.. Nhờ đó dây chuyền sản

sản xuất đều được kiểm tra chất lượng. Nếu chưa đảm bảo kỹ thuật sẽ được loại bỏ ngay trước công đoạn mới. Các sản phẩm sản xuất được kiểm nghiệm chặt chẽ. Ngoài ra. Còn được xử lý hấp sấy vô trùng, kỹ thuật nội soi sản phẩm, xử lý nước tinh khiết… Ngay trong các công tác sản xuất cũng tránh tiếp xúc với các tác nhân làm giảm chất lượng sản phẩm, do đó người ta sử dụng các loại máy móc xử lý như sấy phân xôi, sấy phun sương… Đáp ứng yêu cầu chất lượng và nhiệm vụ sản xuất từ khâu đầu nguyên vật liệu cho đến khi thành phẩm đóng gói, tiêu thụ.

Có thể khái quát quy trình công nghệ sản xuất như sau:

Sơ đồ 3.1: Quy trình sản xuất thuốc viên nén theo phương pháp dập trực tiếp

Sơ đồ 3.2: Quy trình sản xuất thuốc tiêm dạng lỏng

Bộ phận kinh doanh: Được bố trí gồm 26 hiệu thuốc đặt ở 26 huyện thị trực

thuộc công ty và 5 hiệu thuốc đóng tại Tp. Thanh Hoá. Ngoài ra còn có 3 chi nhánh ở Hà Nội, Hải Phòng, Tp. Hồ Chí Minh có nhiệm vụ chủ yếu là tiêu thụ hàng hoá dưới hình thức bán buôn, bán lẻ theo kế hoạch của công ty giao cho các hiệu thuốc

SVTH: Mai Thị Lộc – MSSV: 11021303 Trang: 46 Chuẩn bị nguyên liệu ,dung môi Pha chế hòa tan điều chỉnh PH Đóng ống, lọ điều chỉnh thể tích Tiệt trùng, kiểm tra độ trong In, dán,nhãn, đóng hộp bảo quản Chuẩn bị nguyên liệu Trộn bột kiểm soát sự đồng đều Dập viên kiểm soát độ cứng khối lượng viên Đóng gói bảo quản Kiểm nghiệm SP

3.1.3 Tổ chức bộ máy quản lý tại công ty

3.1.3.1 Cơ cấu tổ chức

Hoạt động theo hình thức Công ty cổ phần theo Luật doanh nghiệp và Điều lệ Công ty, Công ty cổ phần Dược - Vật tư Y tế Thanh Hóa có cơ cấu tổ chức bao gồm: Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị, Ban giám đốc, Ban kiểm soát và các phòng ban chức năng phục vụ hoạt động của Công ty.

Đại hội đồng cổ đông là cơ quan có thẩm quyền cao nhất. Công ty có 01 Tổng Giám đốc, 04 Phó Tổng Giám đốc và 01 Kế toán trưởng do HĐQT bổ nhiệm.

Số lượng thành viên HĐQT gồm 05 người. Nhiệm kỳ của HĐQT và thành viên HĐQT là 05 năm. Hoạt động kinh doanh và các công việc Công ty phải chịu sự quản lý hoặc chỉ đạo thực hiện của HĐQT. HĐQT là cơ quan có đầy đủ quyền hạn để thực hiện tất cả các quyền nhân danh Công ty trừ những thẩm quyền thuộc về ĐHĐCĐ. HĐQT có trách nhiệm giám sát Tổng giám đốc và các cán bộ quản lý khác. Quyền và nghĩa vụ của HĐQT do luật pháp, Điều lệ, các quy chế nội bộ của Công ty và quyết định của ĐHĐCĐ quy định.

Phó Tổng Giám đốc: Là người giúp việc theo sự phân công của Tổng Giám đốc, bao gồm: Phó Tổng Giám đốc Nhân sự, Phó Tổng Giám đốc kinh doanh, Phó Tổng Giám đốc sản xuất, Phó Tổng Giám đốc Tài chính – KTT.

Các phòng, ban quản lý thực hiện các công việc chức năng nhằm đảm bảo cho việc quản lý, tổ chức, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của Ban Giám đốc được hiệu quả. Công ty có các phòng, ban sau:

Phòng Tổ chức hành chính:

Có nhiệm vụ thực hiện về công tác tổ chức - hành chính, tham mưu cho GĐ về bố trí nguồn nhân lực, tổ chức sản xuất hợp lý, theo dõi và kiểm tra tình hình thực hiện kế trong công tác đảm bảo quyền về lợi ích của CBCNV về tinh thần, vật chất, sức khoẻ đồng thời có nhiệm vụ bố trí sắp xếp lao động trong công ty.

- Phòng Kế hoạch kinh doanh:

Có nhiệm vụ tham mưu cho Giám đốc quản lý các lĩnh vực xây dựng kế hoạch, chiến lược, công tác thống kê tổng hợp sản xuất; lập dự toán; quản lý hợp đồng kinh tế.

thế giới để từ đó xây dựng giá bán sản phẩm của thị trường nội địa.

- Phòng Kế hoạch sản xuất:

Có nhiệm vụ lập kế hoạch sản xuất, cung cấp đầy đủ và kịp thời các

thông tin cần thiết để cân đối giữa vật tư, lao động với máy móc thiết bị.

- Phòng Tài chính kế toán.

Có nhiệm vụ cung cấp các số liệu, tài liệu cho việc điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh, kiểm tra, phân tích hoạt động kinh tế, tài chính. Tổ chức công tác hoạch toán, ghi chép và phản ánh đầy đủ kịp thời các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh phục vụ cho công tác lập và theo dõi việc thực hiện kế hoạch. Tập hợp các

Một phần của tài liệu KHOÁ LUẬN tốt NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH kế TOÁN GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG tác kế TOÁN tập hợp CHI PHÍ và TÍNH GIÁ THÀNH sản PHẨM tại CÔNG TY cổ PHẦN dược vật tư y tế THANH HOÁ (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w