5. Kết cấu luận văn
2.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÁC PHƢƠNG PHÁP SỬ DỤNG NGHIÊN CỨU
CỨU CỦA ĐỀ TÀI
Để thực hiện đề tài “Quản lý các dự án đầu tư tại phòng Quản lý dự án Viễn thông Quảng Nam” tác giả đã sử dụng tổng hợp các phƣơng pháp nghiên cứu sau đây:
2.1.1. Phương pháp duy vật lịch sử
Đây là phƣơng pháp xem xét vấn đề trong cả một quá trình lịch sử hình thành và phát triển của nó. Phƣơng pháp duy vật lịch sử cho thấy các vấn đề, hiện tƣợng không phải tự nhiên sinh ra và tự nhiên mất đi mà đó là cả một quá trình phát sinh, phát triển liên tục đan xen lẫn nhau và bổ xung cho nhau. Dựa trên quan điểm này, tác giả sẽ tập trung xem xét và đánh giá thực trạng công tác quản lý các dự án đầu tƣ tại phòng Quản lý dự án Viễn thông Quảng Nam trong thời gian từ năm 2009 đến năm 2013.
2.1.2. Phương pháp duy vật biện chứng
Phƣơng pháp duy vật biện chứng cho ta cách thức nhìn nhận, đánh giá hoạt động quản lý các dự án đầu tƣ tại phòng Quản lý dự án Viễn thông Quảng Nam trong trạng thái luôn luôn có sự vận động biến đổi không ngừng và trong mối quan hệ tác động qua lại của nhiều vấn đề khác nhau ảnh hƣởng đến công tác quản lý dự án đầu tƣ của doanh nghiệp nhƣ: cơ cấu tổ chức, môi trƣờng pháp lý, môi trƣờng đầu tƣ, hệ thống các quy hoạch, định hƣớng phát triển ngành, ...
2.1.3. Nghiên cứu định lượng
Nghiên cứu định lƣợng là phƣơng pháp xem xét đánh giá vấn đề dựa trên những số liệu định lƣợng cụ thể đƣợc tính toán hoặc thu thập đƣợc. Thông qua phƣơng pháp định lƣợng tác giả xây dựng đƣợc các bảng biểu, đồ thị để từ đó có thể vẽ ra đƣợc bức tranh rõ nét, cụ thể của vấn đề đƣợc nghiên cứu. Tuy nhiên phƣơng pháp này cũng có một số nhƣợc điểm cơ bản: không phải tất cả các vấn đề đều có
thể lƣợng hoá đƣợc bằng các con số, có những vấn đề mang tính chất khái quát hoặc liên quan đến con ngƣời thì chỉ có thể miêu tả lại bằng lời nói.
Để thực hiện nghiên cứu định lƣợng, một số phƣơng pháp cơ bản sau đƣợc tác giả sử dụng trong nghiên cứu của đề tài đó là: Phƣơng pháp thống kê. Đây là phƣơng pháp đƣợc sử dụng nhiều trong việc nghiên cứu của đề tài. Các số liệu, chỉ số thống kê cơ bản của quá trình thực hiện công tác quản lý các dự án đầu tƣ tại phòng Quản lý dự án Viễn thông Quảng Nam qua các năm 2009 - 2013 sẽ đƣợc thu thập, thống kê và đƣợc phân tích để thấy đƣợc các hiện tƣợng diễn ra trong suốt quá trình quản lý.
2.1.4. Nghiên cứu định tính
Khi phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng không thể giải quyết đƣợc vấn đề thì phƣơng pháp nghiên cứu định tính lại tỏ ra hữu hiệu hơn. Thông qua phƣơng pháp này, tác giả có thể hiểu sâu và toàn diện vấn đề hơn khi thực hiện phỏng vấn, mô tả sát thực đối tƣợng, quan sát đối tƣợng. Tuy nhiên, phƣơng pháp này cũng có một số nhƣợc điểm cơ bản: do sử dụng bằng lời nói để miêu tả các vấn đề và không đƣợc lƣợng hoá bằng các con số cụ thể nên còn mang tính chủ quan của ngƣời nghiên cứu nên rất khó thuyết phục ngƣời nghe. Ở một mức độ nào đó kết quả của phƣơng pháp nghiên cứu định tính còn phụ thuộc vào tính chủ quan ngƣời đƣợc phỏng vấn và ngƣời xử lý thông tin.
Để thực hiện phƣơng pháp nghiên cứu định tính tác giả đã sử dụng một số phƣơng pháp chủ yếu sau:
Phương pháp phỏng vấn cán bộ quản lý: đây là phƣơng pháp đƣợc thƣ̣c hiện dƣ̣a trên cơ sở thu thập và xƣ̉ lý nhƣ̃ng đánh giá của cán bộ quản lý tại Viễn thông Quảng Nam về lĩnh vƣ̣c quản lý các dự án đầu tƣ trong lĩnh vực viễn thông. Cán bộ quản lý đƣợc lƣ̣a cho ̣n trong nghiên cƣ́u gồm : các cán bộ quản lý ở các cấp từ ban giám đốc, trƣởng phòng, phó phòng, tổ đội sản xuất trong doanh nghiệp.
Thông qua nội dung phỏng vấn, đánh giá của các cán bộ quản lý của công ty, tác giả có thể xác định đƣợc các vấn đề đang tồn tại trong công tác quản lý các dự án thuộc lĩnh vực viễn thông của doanh nghiệp và các nguyên nhân hạn chế.
Phương pháp mô tả lại hiện tượng: đây cũng là một trong những phƣơng pháp thuộc nghiên cứu định tính đƣợc sử dụng trong đề tài. Qua việc mô tả trung thực các diễn tiến của công tác quản lý các dự án đầu tƣ tại phòng Quản lý dự án Viễn thông Quảng Nam sẽ giúp cho tác giả nhìn nhận một cách trung thực và đầy đủ về các mặt hoạt động công tác quản lý các dự án đầu tƣ trong lĩnh vực viễn thông tại Viễn thông Quảng Nam đang diễn ra.
2.2. PHƢƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LIỆU, THÔNG TIN
Việc thu thập thông tin phục vụ cho công tác nghiên cứu đƣợc thực hiện qua 2 cấp cơ bản sau:
2.2.1. Thu thập dữ liệu sơ cấp
Đây là phƣơng pháp thu thập dữ liệu trực tiếp từ các đối tƣợng nghiên cứu thông qua việc khảo sát điều tra, phỏng vấn và quan sát trực tiếp đối tƣợng. Phƣơng pháp này có ƣu điểm cho chúng ta thông tin chính xác về các đối tƣợng nghiên cứu, tuy nhiên đấy mới chỉ là dữ liệu thô chƣa qua xử lý nên chƣa cho chúng ta thấy rõ các hiện tƣợng, quy luật của hiện tƣợng.
Do điều kiện tác giả là cán bộ trực tiếp tham gia thực hiện các công việc quản lý dự án tại phòng Quản lý dự án Viễn thông Quảng Nam trong giai đoạn 2009 – 2013 nên các dữ liệu sơ cấp đã đƣợc tác giả thu thập đầy đủ phục vụ cho nghiên cứu đề tài.
2.2.2. Thu thập dữ liệu thứ cấp
Đây là phƣơng pháp thu thập các dữ liệu thông tin đã qua xử lý. Phƣơng pháp này giúp tác giả hình dung sự vận động của các sự vật, hiện tƣợng. Tuy nhiên nhƣợc điểm của phƣơng pháp này là dữ liệu thông tin dễ bị sai lệch, mang tính chủ quan phụ thuộc vào ngƣời xử lý dữ liệu trƣớc đó.
Thu thập dữ liệu thứ cấp đƣợc thực hiện qua các tài liệu, dữ liệu: Báo cáo tình hình thực hiện các dự án đầu tƣ qua các năm, báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh hàng năm của Viễn thông Quảng Nam, các văn bản, chỉ thị hƣớng dẫn thực hiện xây dựng kế hoạch đầu tƣ hàng năm của VNPT, văn bản pháp lý của nhà nƣớc về quản lý dự án đầu tƣ xây dựng công trình, các giáo trình, sách, các bài viết; kết quả nghiên cứu trƣớc đó của các tác giả trong nƣớc...
Phƣơng thức tiếp cận đối tƣợng phục vụ thu thập dữ liệu: Trực tiếp, qua email và pho to các tài liệu giấy và sao chép các file dữ liệu words và excell…
Trong đề tài nghiên cứu này, tác giả đã thực hiện cả hai phƣơng pháp thu thập dữ liệu trên để tận dụng những ƣu điểm của từng phƣơng pháp. Phƣơng pháp thu nhập dữ liệu của đề tài đƣợc thể hiện bằng sơ đồ tại hình 2.1:
Hình 2.1. Phƣơng pháp thu thập dữ liệu
(Nguồn : Tác giả tự xây dựng)
2.3. QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU
Để thực hiện nghiên cứu luận văn này, tác giả thực hiện theo các thứ tự các bƣớc sau:
Bước 1: Xác định rõ chủ đề, mục tiêu và phạm vi nghiên cứu của đề tài.
Bước 2: Hệ thống các lý thuyết khoa học liên quan đến đề tài nghiên cứu. Đây là vấn đề quan trọng liên quan đến cả quá trình nghiên cứu, cung cấp nền tảng cơ sở lý luận cho việc nghiên cứu và nó thể hiện ngƣời viết có sự hiểu biết về lĩnh vực mình đang nghiên cứu.
Bước 3: Xây dựng mô hình nghiên cứu dựa trên cơ sở lý thuyết của chƣơng2
Bước 4: Xây dựng đề cƣơng nghiên cứu công tác quản lý các dự án đầu tƣ.
Bước 5: Thu thập dữ liệu về hoạt động quản lý các dự án đầu tƣ tại Viễn thông Quảng Nam
Phƣơng pháp thu thập dữ liệu
Dữ liệu thứ cấp Dữ liệu sơ cấp
Tài liệu, dữ liệu
-Văn bản pháp lý của nhà nƣớc, VNPT;
-Số liệu doanh nghiệp; -Kết quả nghiên cứu trƣớc -Ghi nhận cá nhân…; -Các dịch vụ dữ liệu. Đã đƣợc tác giả thu thập trong quá trình công tác tại phòng quản lý dự án VNPT
Quảng Nam thông qua quan sát, trao đổi,
ghi chép các mô tả truyền miệng.
Bước 6: Đánh giá thực trạng công tác quản lý các dự án đầu tƣ của Viễn thông Quảng Nam dựa trên phân tích dữ liệu và mô hình đã đƣợc thiết lập, rút ra các vấn đề tồn tại và các nguyên nhân của nó.
Bước 7: Đƣa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tƣ tại phòng Quản lý dự án Viễn thông Quảng Nam tốt hơn.
2.4. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
Mô hình nghiên cứu của đề tài đƣợc xây dựng dựa trên cơ sở lý thuyết đã đƣợc thiết lập ở chƣơng 2.
Các yếu tố ảnh hƣởng tới công tác quản lý các dự án đầu tƣ
- Các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô như: Tổng thể các biện pháp vĩ mô, các cơ quan quản lý Nhà nƣớc về các lĩnh vực kinh tế, các chính sách tài chính, tiền tệ, tỷ giá, lãi suất, đầu tƣ, thuế, hệ thống luật pháp, các định mức, tiêu chuẩn, những quy định về chế độ kế toán, bảo hiểm, tiền lƣơng…
- Các yếu tố thuộc môi trường vi mô như: Công tác kế hoạch, điều phối, kiểm soát các hoạt động của các dự án, quản lý thời gian, chi phí, nguồn vốn đầu tƣ, rủi ro…
Từ các yếu tố trên ta có thể thiết lập mô hình nghiên cứu nhƣ hình 2.2 sau:
Hình 2.2. Mô hình nghiên cứu Quy trình QL các DAĐT Quản lý tiến độ của các DA Phân loại DAĐT Quản lý và sử dụng vốn Quản lý dự toán và các chi phí Quản lý chất lƣợng các DA
2.5. CÁC CÔNG CỤ NGHIÊN CỨU ĐƢỢC SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI
Trong đề tài nghiên cứu này, tác giả đã sử dụng công cụ chính sau: Dùng chƣơng trình Microsoft Excel để xử lý số liêu, thống kê, phân tích, so sánh giữa các thời điểm, trên cơ sở đó tác giả tiến hành tổng hợp, phân tích, đánh giá và kết luận.
CHƢƠNG 3
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƢ
TẠI PHÕNG QUẢN LÝ DỰ ÁN VIỄN THÔNG QUẢNG NAM 3.1. TỔNG QUAN VỀ VIỄN THÔNG QUẢNG NAM
- Năm 2007, Tập đoàn Bƣu chính Viễn thông Việt Nam đƣợc tái cấu trúc theo chỉ đạo của Nhà nƣớc theo hƣớng tách hai lĩnh vực Bƣu chính và Viễn thông ra hoạt động kinh doanh độc lập. Viễn thông Quảng Nam đƣợc thành lập trên cơ sở tổ chức lại các đơn vị kinh doanh dịch vụ viễn thông – công nghệ thông tin và các đơn vị trực thuộc khác của Bƣu điện tỉnh Quảng Nam sau khi thực hiện phƣơng án chia tách Bƣu chính Viễn thông trên địa bàn tỉnh Quảng Nam.
- Viễn thông Quảng Nam là đơn vị thành viên, hạch toán phụ thuộc Tập đoàn Bƣu chính Viễn thông Việt Nam, đƣợc thành lập tại Quyết định số 669/QĐ-TCCB/ HĐQT ngày 06-12-2007 của Hội đồng quản trị Tập đoàn Bƣu chính Viễn thông Việt Nam; có chức năng hoạt động kinh doanh và phục vụ chuyên ngành VT-CNTT nhƣ sau :
3.1.1. Chức năng và nhiệm vụ của Viễn thông Quảng Nam
- Chức năng của Viễn thông Quảng Nam
+ Tổ chức xây dựng, quản lý, vận hành, lắp đặt, khai thác, bảo dƣỡng, sửa chữa mạng Viễn thông trên địa bàn tỉnh Quảng Nam;
+ Tổ chức, quản lý, kinh doanh và cung cấp các dịch vụ VT-CNTT trên địa bàn tỉnh Quảng Nam;
+ Sản xuất, kinh doanh, cung ứng, đại lý vật tƣ, thiết bị VT-CNTT theo yêu cầu sản xuất kinh doanh của đơn vị và nhu cầu của khách hàng;
+ Khảo sát, tƣ vấn, thiết kế, lắp đặt, bảo dƣỡng các công trình VT-CNTT; + Kinh doanh dịch vụ quảng cáo, dịch vụ truyền thông;
+ Kinh doanh bất động sản, cho thuê văn phòng;
+ Tổ chức phục vụ thông tin đột xuất theo yêu cầu của cấp ủy Đảng, Chính quyền địa phƣơng và cấp trên;
phù hợp với quy định của pháp luật.
- Nhiệm vụ của Viễn thông Quảng Nam
+ Quản lý, vận hành, bảo dƣỡng, sửa chữa và phát triển thuê bao;
+ Chuẩn bị thủ tục đầu tƣ, triển khai đầu tƣ các công trình phát triển mới đƣợc giao nhiệm vụ. Tổ chức thi công xây lắp các công trình viễn thông vừa và nhỏ ;
+ Quản lý xây dựng đơn vị không ngừng lớn mạnh trên tất cả các mặt nhằm thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ đề ra ;
+ Lập kế họach đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ công nhân, cán bộ quản lý nâng cao trình độ nghiệp vụ, tay nghề giỏi đáp ứng yêu cầu phát triển của đơn vị ;
+ Quản lý tốt các thiết bị, máy móc, tài sản, nguồn vốn đúng qui định, chế độ của Nhà nƣớc, của Ngành ;
+ Ngoài ra, VNPT Quảng Nam còn có nhiệm vụ kinh doanh và phục vụ công ích về các dịch vụ viễn thông và công nghệ thông tin, đảm bảo thông tin liên lạc phục vụ cho sự chỉ đạo và lãnh đạo của Đảng, chính quyền địa phƣơng trên tất cả các lĩnh vực kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng.
- Trụ sở chính của VNPT Quảng Nam: đặt tại số 01 đƣờng Trần Phú, phƣờng Tân Thạnh, Thành phố Tam kỳ, Tỉnh Quảng Nam.
3.1.2. Cơ cấu tổ chức của Viễn thông Quảng Nam
- Bộ máy quản lý :
+ Giám đốc, Phó giám đốc, Kế toán trƣởng;
+ Bộ máy giúp việc : Phòng Quản lý dự án (QLDA), Phòng Kế toán tài chính thống kê (KTTC-TK), Phòng tổ chức tổng hợp (TCTH), Phòng Quản lý mạng – dịch vụ (QLM-DV), Phòng Kế hoạch kinh doanh (KHKD)
- Các đơn vị trực thuộc, hạch toán phụ thuộc Viễn thông Quảng Nam
+ Trung tâm viễn thông Núi Thành;
+ Trung tâm viễn thông Tam kỳ Phú Ninh; + Trung tâm viễn thông Tiên Phƣớc Trà My; + Trung tâm viễn thông Thăng Bình;
+ Trung tâm viễn thông Quế Sơn;
+ Trung tâm viễn thông Hiệp Đức Phƣớc Sơn (HĐPS); + Trung tâm viễn thông Duy xuyên;
+ Trung tâm viễn thông Điện Bàn; + Trung tâm viễn thông Hội An; + Trung tâm viễn thông Đại Lộc; + Trung tâm viễn thông Tam Giang; + Trung tâm Chuyển mạch Truyền dẫn; + Trung tâm Dịch vụ khách hàng .
- Sơ đồ tổ chức bộ máy tại Viễn thông Quảng Nam thể hiện tại hình 3.1:
Hình 3.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy Viễn thông Quảng Nam
Ban giám đốc Phòng QLDA Phòng KTTC-TK Phòng QLM-DV Phòng KHKD Phòng TCTH TTVT Tam kỳ Phú Ninh TTVT Tiên Phƣớc Trà My TTVT Thăng Bình TTVT Núi Thành TTVT Hiệp Đức P.Sơn TTVT Duy Xuyên TTVT Điện Bàn TTVT Quế Sơn TTVT Đại Lộc TTVT Tam Giang TT Chuyển mạch truyền dẫn TTVT Hội An TT DV-KH
3.1.3. Chức năng, nhiệm vụ của phòng Quản lý dự án 3.1.3.1. Chức năng 3.1.3.1. Chức năng
- Tham mƣu cho Giám đốc Viễn thông Quảng Nam trong việc hoạch định chiến lƣợc và xây dựng kế hoạch đầu tƣ, phát triển mạng lƣới VT - CNTTcủa Viễn thông Quảng Nam.
- Giúp việc cho Giám đốc trong việc :
+ Xây dựng kế hoạch đầu tƣ, phát triển mạng lƣới cho các đơn vị trực thuộc Viễn thông Quảng Nam;
+ Quản lý và thực hiện các hợp đồng tƣ vấn, xây lắp và mua sắm thiết bị phục vụ cho các dự án đầu tƣ;
+ Quản lý và triển khai thực hiện các công trình thuộc các dự án đầu tƣ thuộc nguồn vốn đầu tƣ tập trung của VNPT và nguồn vốn phân cấp của VNPT Quảng Nam
3.1.3.2. Nhiệm vụ
- Xây dựng chiến lƣợc và kế hoạch đầu tƣ phát triển dài hạn, trung hạn và từng năm của Viễn thông Quảng Nam;
- Hƣớng dẫn, kiểm tra đôn đốc việc chuẩn bị đầu tƣ và triển khai thực hiện các dự án đầu tƣ phát triển mạng VT-CNTT của VNPT Quảng Nam;
- Xây dựng và triển khai thực hiện các quy định, quy chế, điều lệ, thủ tục đầu