Các giải pháp khác:

Một phần của tài liệu Quản lý các dự án đầu tư tại phòng Quản lý dự án - Viễn thông Quảng Nam (Trang 94)

5. Kết cấu luận văn

4.2.7.Các giải pháp khác:

4.2.7.1. Nâng cao chất lượng của đội ngũ chuyên gia làm công tác quản lý các dự án đầu tư

- Trong bất kỳ giai đoạn nào, đội ngũ chuyên gia làm công tác quản lý các dự án đầu tƣ luôn là nhân tố quan trọng hàng đầu. Các quy định của nhà nƣớc về quản lý dự án đầu tƣ hiện nay đặt ra yêu cầu rất cao đối với đội ngũ làm công tác quản lý các dự án đầu tƣ.

- Do đối tƣợng quản lý rộng lớn, phức tạp và đa dạng, dễ gây ra lãng phí, thất thoát, nên ngƣời quản lý các dự án đầu tƣ trong lĩnh vực viễn thông cần phải có kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm và phƣơng pháp quản lý về kinh tế, kỹ thuật viễn thông, xây dựng, tin học, ngoại ngữ.

- Việc bố trí ngƣời làm quản lý dự án đầu tƣ phải đƣợc xem xét một cách kỹ lƣỡng và đáp ứng các điều kiện đó là:

+ Có đủ năng lực, chuyên môn và chứng chỉ hành nghề quản lý dự án theo quy định của nhà nƣớc;

+ Phải có cách nhìn toàn diện, biết cách xây dựng mối quan hệ phối hợp đồng bộ giữa các khâu công tác từ quá trình chuẩn bị đầu tƣ, chuẩn bị xây dựng cũng nhƣ quá trình thi công,

+ Phải có trình độ và kinh nghiệm tổ chức, phối hợp các khâu từ công tác lập và thẩm định dự án, thẩm định đấu thầu xây dựng, đấu thầu mua sắm thiết bị, kiểm tra chất lƣợng từng loại khối lƣợng theo kết cấu công trình trong quá trình thi công…đến khi nghiệm thu và quyết toán dự án hoàn thành.

- Tổ chức đào tạo và bồi dƣỡng nghiệp vụ, chuyên môn quản lý đầu tƣ xây dựng cơ bản cho đội ngũ chuyên gia bằng nhiều hình thức nhƣ tổ chức các buổi hội thảo chuyên đề, tổ chức các khóa học về quản lý dự án đầu tƣ, quản lý đấu thầu, quản lý vốn đầu tƣ, quản lý giá… nhằm cập nhật kiến thức quản lý và nâng cao năng lực làm việc.

- Tạo điều kiện cho ngƣời lao động yên tâm công tác thông qua các biện pháp nhƣ trang bị đầy đủ phƣơng tiện và công cụ làm việc, môi trƣờng làm việc thuận lợi; an toàn, có cơ chế trả lƣơng, đãi ngộ xứng đáng với vị trí công việc, trách nhiệm và kết quả thực hiện nhiệm vụ đƣợc giao.

- Chú ý đến việc giáo dục đạo đức, phẩm chất, tinh thần trách nhiệm của ngƣời làm công tác quản lý đầu tƣ; Tăng cƣờng kiểm tra, giám sát ngăn ngừa các vấn đề tiêu cực trong thực thi nhiệm vụ đƣợc giao, chấp hành pháp lệnh công chức, pháp lệnh chống tham nhũng và pháp lệnh thực hành tiết kiệm chống lãng phí.

4.2.7.2. Hoàn thiện bộ máy tổ chức điều hành quản lý dự án trong phòng Quản lý dự án Viễn thông Quảng Nam

- Bộ máy quản lý theo dõi điều hành các dự án đầu tƣ cần đƣợc phân nhiệm quản lý cụ thể theo từng lĩnh vực đầu tƣ, từng chƣơng trình đầu tƣ đến mỗi cá nhân phụ trách công việc.

- Tổ chức quản lý theo hƣớng chuyên môn hoá theo từng địa bàn quản lý, tránh chồng chéo về nhiệm vụ và trách nhiệm trong quản lý. Số lƣợng các dự án đầu tƣ phân công theo dõi dựa trên năng lực, chuyên môn, khả năng của từng ngƣời.

- Tăng cƣờng trách nhiệm và vai trò của mỗi cá nhân và ngƣời phụ trách trong hoạt động quản lý đầu tƣ xây dựng cơ bản. Mổi cá nhân phải chịu trách nhiệm chính về chất lƣợng, hiệu quả dự án trong phạm vi lĩnh vực, địa bàn đƣợc phân công; độc lập theo dõi các dự án đầu tƣ từ bƣớc chuẩn bị đến bƣớc hoàn thành nhƣng phải thống nhất trong cách thức thực hiện theo dõi quản lý các dự án đầu tƣ của tổ chức.

- Trong quá trình thực hiện, các bộ phận quản lý cần phải phối hợp chặt chẽ với nhau trong từng giai đoạn thực hiện các dự án đầu tƣ, tuân theo sự chỉ đạo thống nhất của ngƣời đứng đầu.

4.2.8. Các chính sách để thực hiện các giải pháp 4.2.8.1. Đối với Viễn thông Quảng Nam

- Tiếp tục kiện toàn hệ thống tổ chức và quy chế quản lý đầu tƣ xây dựng nội bộ phù hợp các quy định hiện hành của nhà nƣớc, trong đó bổ sung các vấn đề còn bất cập hạn chế và giải pháp đã đƣợc đề cập tại các nội dung của chƣơng 3 và chƣơng 4.

- Đề cử ngƣời đứng đầu đơn vị có chuyên môn và kinh nghiệm phụ trách về lĩnh vực quản lý đầu tƣ xây dựng cơ bản nhằm tăng cƣờng năng lực quản lý và điều hành thực hiện các dự án đầu tƣ và tổ chức khắc phục các hạn chế yếu kém trong hoạt động quản lý các dự án đầu tƣ.

- Xử lý nghiêm những cá nhân đứng dầu, cán bộ quản lý, nhà thầu không chấp hành các quy định nội bộ về quản lý đầu tƣ xây dựng hoặc có các sai phạm trong hoạt động quản lý các dự án đầu tƣ nhằm đảm bảo hiệu quả hoạt động của bộ máy.

4.2.8.2. Đối với phòng Quản lý dự án và các đơn vị liên quan

- Tăng cƣờng vai trò quản lý đầu tƣ xây dựng cơ bản trên cở sở chức năng, nhiệm vụ đƣợc VNPT Quảng Nam giao; Tuân thủ chặt chẽ các quy định về hoạt động quản lý các dự án đầu tƣ của VNPT Quảng Nam; Khắc phục các mặt hạn chế và tồn tại trong hoạt động quản lý các dự án đầu tƣ trên cơ sở các giải pháp đã đƣợc đề cập tại chƣơng 4.

4.2.8.3. Đối với các nhà thầu tham gia thực hiện các công trình

- Tuân thủ các nội dung hợp đồng đã ký kết với Viễn thông Quảng Nam và các quy định về quản lý đầu tƣ xây dựng cơ bản của nhà nƣớc trong quá trình thực hiện các dự án đầu tƣ;

- Khắc phục các hạn chế yếu kém của từng nhà thầu tƣ vấn thiết kế, tƣ vấn giám sát, thi công xây dựng....về năng lực, kinh nghiệm và chuyên môn đã đƣợc phân tích và chỉ ra ở chƣơng 3.

- Đối với các nhà thầu không đáp ứng các yêu cầu về hoạt động quản lý đầu tƣ xây dựng cần đƣợc thay thế hoặc không cho phép đƣợc tham gia các công trình do Viễn thông Quảng Nam làm chủ đầu tƣ.

KẾT LUẬN

Công tác quản lý các dự án đầu tƣ trong lĩnh vực viễn thông là một hoạt động quản lý có ý nghĩa rất quan trọng trong việc tạo ra hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ cho sự phát triển kinh tế - xã hội, và quá trình thực hiện công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nƣớc. Đây là một lĩnh vực quản lý đặc thù, đa dạng và phức tạp trong các hoạt động của Tập đoàn Bƣu chính Viễn thông Việt Nam nói chung và Viễn thông Quảng Nam nói riêng. Việc nghiên cứu, tìm ra các giải pháp hoàn thiện quản lý các dự án đầu tƣ sử dụng nguồn vốn phân cấp, nhằm khắc phục những hạn chế trong hoạt động quản lý các dự án đầu tƣ tại phòng Quản lý dự án Viễn thông Quảng Nam khi nền kinh tế chuyển đổi theo cơ chế thị trƣờng và hội nhập là việc làm có ý nghĩa thiết thực cả về lý luận và thực tiễn. Luận văn đƣợc thực hiện với mục đích của tác giả là vận dụng những lý luận về khoa học dự án đầu tƣ, quản lý các dự án đầu tƣ để nghiên cứu tìm ra các nguyên nhân, hạn chế, tồn tại từ đó đề xuất những giải pháp mang tính chất thực tiễn, hiệu quả, có thể vận dụng vào hoạt động quản lý các dự án đầu tƣ của Viễn thông Quảng Nam nhằm phục vụ các mục tiêu kinh doanh hiệu quả, tăng doanh thu, lợi nhuận và đảm bảo sự phát triển bền vững của Viễn thông Quảng Nam.

Qua nội dung nghiên cứu đề tài “Quản lý các dự án đầu tư tại phòng Quản lý dự án Viễn thông Quảng Nam” tác giả luận văn đã giải quyết một số nội dung chủ yếu sau đây:

- Trình bày có hệ thống những cơ sở lý luận khoa học về dự án đầu tƣ, quản lý các dự án đầu tƣ, quy trình quản lý các dự án đầu tƣ, các điều kiện để có thể thực hiện tốt việc quản lý các dự án đầu tƣ, những nhân tố tác động đến công tác quản lý các dự án đầu tƣ. Với những nội dung này, tác giả luận văn cố gắng áp dụng những cơ sở lý luận để phân tích thực tiễn và đề xuất các giải pháp liên quan đến hoạt động quản lý các dự án đầu tƣ tại Phòng Quản lý dự án Viễn thông Quảng Nam.

- Phân tích tổng quát và cụ thể với những số liệu minh họa chi tiết thực trạng hoạt động quản lý các dự án đầu tƣ, đặc biệt là các dự án đầu tƣ trong lĩnh vực viễn thông giai đoạn 2009-2013. Các phân tích đã chỉ rõ rằng, Viễn thông Quảng Nam

đã có nhiều nỗ lực và kinh nghiệm trong công tác quản lý điều hành các hoạt động quản lý các dự án đầu tƣ để hoàn thành các nhiệm vụ kinh tế - xã hội, nhƣng vẫn còn một số tồn tại, hạn chế và nêu ra một số nguyên nhân chủ quan, khách quan của các hoạt động đó và khẳng định hoàn thiện công tác quản lý các dự án đầu tƣ là nhiệm vụ ƣu tiên và cấp bách của Viễn thông Quảng Nam. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Từ các phân tích và đánh giá thực trạng công tác quản lý các dự án đầu tƣ tại Phòng Quản lý dự án Viễn thông Quảng Nam, trên cơ sở lý luận về quản lý các dự án đầu tƣ, tác giả luận văn đã đề xuất những giải pháp mang tính thực tiễn để hoàn thiện công tác quản lý các dự án đầu tƣ. Các giải pháp này không chỉ tập trung vào xây dựng hoàn thiện quy trình quản lý đầu tƣ mà cả những nội dung khác có ý nghĩa tạo điều kiện để đạt đƣợc mục tiêu ấy.

Từ kết quả nghiên cứu luận văn có thể rút ra kết luận nhƣ sau:

1. Trong nền kinh tế thị trƣờng hiện nay, sự cạnh tranh trong kinh doanh giữa các doanh nghiệp đang diễn ra gay gắt, một trong những yếu tố đảm bảo thắng lợi trƣớc các đối thủ là các dự án đầu tƣ phát triển phải đƣợc thực hiện có chiến lƣợc, định hƣớng đúng và hệ thống quản lý các dự án đầu tƣ đó phải thật sự khoa học. Vì vậy nghiên cứu hoàn thiện công tác quản lý các dự án đầu tƣ tại phòng Quản lý dự án Viễn thông Quảng Nam là điều tất yếu, đảm bảo cho sự phát triển bền vững của doanh nghiệp.

2. Các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý các dự án đầu tƣ tại phòng Quản lý dự án Viễn thông Quảng Nam cần phải dựa trên cơ sở lý luận khoa học, sự phân tích đánh giá chính xác thực trạng hoạt động quản lý các dự án đầu tƣ, trong mối quan hệ biện chứng giữa các yếu tố khách quan và chủ quan; các yếu tố vĩ mô và vi mô mới đạt đƣợc kết quả mong muốn.

3. Sự thay đổi tƣ duy và nhận thức đúng đắn về hoạt động quản lý đầu tƣ của bộ máy quản lý trong doanh nghiệp là cần thiết để có thể rút ra những giải pháp hoàn thiện công tác quản lý các dự án đầu tƣ phù hợp với thực tế kinh doanh tại Viễn thông Quảng Nam.

4. Các kết quả nghiên cứu luận văn có ý nghĩa hết sức thiết thực đối với Viễn thông Quảng Nam, có thể vận dụng vào thực tiễn sản xuất, kinh doanh, giúp doanh nghiệp thay đổi phƣơng thức quản lý, và hổ trợ công tác hoạch định chiến lƣợc cạnh tranh và củng cố vị thế doanh nghiệp trên thị trƣờng kinh doanh lĩnh vực viễn thông tại địa bàn tỉnh Quảng Nam và trong cả nƣớc.

Do luận văn có phạm vi rộng, nội dung phức tạp, và thời gian nghiên cứu có hạn, nên mặc dù đã có sự nổ lực cao của bản thân, sự giúp đỡ nhiệt tình của các chuyên gia quản lý dự án tại phòng Quản lý dự án Viễn thông Quảng Nam, và của giáo viên hƣớng dẫn nhƣng sự hiểu biết của bản thân còn hạn chế, luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót về nội dung và hình thức. Với tinh thần cầu thị khoa học, tác giả rất mong nhận đƣợc sự nhận xét và gợi ý của các thầy giáo, cô giáo và những ngƣời quan tâm đến lĩnh vực quản lý dự án đầu tƣ để đề tài nghiên cứu đƣợc hoàn thiện hơn.

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến các chuyên gia công tác tại phòng Quản lý dự án Viễn thông Quảng Nam, Tiến sĩ Trƣơng Minh Đức và các thầy cô giáo khoa Quản trị kinh doanh Trƣờng Đại học kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội đã nhiệt tình giúp đỡ tác giả trong quá trình học tập và thực hiện luận văn này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt:

1. Thái Bá Cẩn, 2009. Giáo trình Phân tích và Quản lý dự án đầu tư, Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục;

2.Nguyễn Mạnh Hà, 2012. Hoàn thiện hệ thống quản lý các dự án đầu tư xây dựng trong Bộ Tổng tham mưu - Bộ Quốc phòng.Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trƣờng Đại học Quốc Gia Hà Nội

3.Nguyễn Thị Minh Hằng, 2011. Nâng cao hiệu quả đầu tư các dự án đầu tư của VNPT Hà Nội. Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Học viện Công nghệ Bƣu chính Viễn thông

4. Bùi Xuân Phong, 2006. Giáo trình Quản trị dự án đầu tư. Hà Nội: Học viện công nghệ Bƣu chính viễn thông;

5. Từ Quang Phƣơng, 2005. Giáo trình Quản lý dự án đầu tư. Hà Nội: Nhà xuất bản lao động – xã hội;

6. Nguyễn Bạch Nguyệt và Từ Quang Phƣơng, 2007. Giáo trình Kinh tế đầu tư.

Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân;

7. Lê Tuấn Ngọc, 2007. Hoàn thiện công tác quản lý các dự án đầu tư tại Tổng công ty Khoáng sản – TKV. Luận văn thạc sĩ khoa học, Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội

8. Trần Đình Ty, 2003. Quản lý tài chính công. Hà Nội: Nhà xuất bản lao động; 9. Tổng kết kết quả sản xuất kinh doanh của Viễn thông Quảng Nam từ năm 2009 – 2013;

10. Báo cáo kết quả thực hiện đầu tƣ xây dựng cơ bản của Viễn thông Quảng Nam từ năm 2009 – 2013;

11. Quy trình quản lý công tác đầu tƣ xây dựng cơ bản Viễn thông Quảng Nam.

Các văn bản quy phạm pháp luật:

8. Luật đầu tƣ số 59/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005; 9. Luật xây dựng số: 16/2003/QH11 ngày 26 tháng 11 năm 2003; 10. Luật đấu thầu số : 61/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005;

11. Nghị định 12/2009/NĐ-CP ngày 12 tháng 02 năm 2009 của Chính phủ Về quản lý dự án đầu tƣ xây dựng công trình;

12. Nghị định 112/2009/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2009 của Chính phủ Về quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng công trình;

13. Nghị định 209/2004/NĐ-CP ngày 16 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ Về quản lý chất lƣợng công trình xây dựng;

14. Nghị định 48/2010/NĐ-CP ngày 07 tháng 5 năm 2010 của Chính phủ Về hợp đồng trong hoạt động xây dựng;

15. Nghị định 85/2009/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2009 của Chính Phủ Về hƣớng dẫn thi hành luật đấu thầu và lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật xây dựng;

16. Thông tƣ 03/2009/TT-BXD ngày 26 tháng 3 năm 2009 của Bộ xây dựng Quy định chi tiết một số nội dung của Nghị định số 12/2009/NĐ-CP về quản lý dự án đầu tƣ xây dựng công trình;

17. Thông tƣ 04/2010/TT-BXD ngày 26 tháng 5 năm 2010 của Bộ xây dựng Hƣớng dẫn lập và quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng công trình;

18. Thông tƣ 12/2005/TT-BXD ngày 15 tháng 7 năm 2005 của Bộ xây dựng Hƣớng dẫn một số nội dung về Quản lý chất lƣợng công trình xây dựng và Điều (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Quản lý các dự án đầu tư tại phòng Quản lý dự án - Viễn thông Quảng Nam (Trang 94)