NỢ/TỔNG TÀI SẢN CÓ
(Nguồn: BIDV Gia Định)
Các số liệu trên cho thấy mức độ tập trung vốn tín dụng của ngân hàng khá cao. Tỷ trọng của khoản mục tín dụng trong tổng tài sản của Ngân hàng ngày càng tăng, từ , vào năm đã tăng lên , vào năm . Điều này cho thấy được tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng ngày càng ổn định và hiệu quả ua năm, lợi nhuận ngày càng tăng. Tuy nhiên điều này cũng đồng nghĩa với việc rủi ro tín dụng cũng tăng theo. Cụ thể là hệ số này đã vượt quá 100% từ năm đến , có nghĩa là dư nợ trong năm đã vượt quá tổng tài sản của doanh nghiệp. Cho thấy được khả năng huy động vốn của Ngân hàng năm đã giảm xuống, do Ngân hàng sử dụng nguồn vốn để cho vay phần lớn từ nguồn vốn cấp trên.
Tuy nhiên nhìn chung ua năm hệ số rủi ro tăng cao, cho thấy mức độ phát triển của nghiệp vụ tín dụng tại BIDV Gia Định càng lớn, quan hệ tín dụng với khách hàng càng phát triển và có uy tín hơn. Nhưng rủi ro cũng ngày càng tăng cao ua năm và có xu hướng sẽ tiếp tục tăng. Hơn nữa Ngân hàng cũng cần gia tăng nguồn vốn huy động, giảm thiểu việc sử dụng nguồn vốn cấp trên. Đồng thời tăng cường giám sát các khoản nợ vay để quản lý rủi ro chặt chẽ hơn.
2.6.2. Ch tiêu dư nợ trên vốn huy động ( % )
Bảng 7 - Tốc độ tăng trưởng ch tiêu Dư nợ/Vốn huy động giai đoạn 2009-
ĐVT: Tỷ đồng
Năm
Giá trị Giá trị Chênh lệch Giá trị Chênh lệch Giá trị Chênh lệch Tổng dư nợ 77 , , Tổng vốn huy động , 7 , , 7 Dư nợ Vốn huy động , 7 , , 7 ,
66,93% 79,55% 95,27% 118,55% 0% 20% 40% 60% 80% 100% 120% 140% 2009 2010 2011 2012 Dư nợ/Vốn huy động (%) CHỈ TIÊU DƯ NỢ/VỐN HUY ĐỘNG
Từ bảng 7 và biểu đồ 11 ta thấy chỉ tiêu Dư nợ/Vốn huy động của Ngân hàng tăng dần ua các năm. Năm chỉ tiêu này đạt , , nghĩa là số dư mà Ngân hàng cho vay chỉ chiếm khoảng 67% tổng nguồn vốn huy động. Điều này cho thấy Ngân hàng sử dụng nguồn vốn huy động một cách chưa thật hiệu quả. Qua năm chỉ tiêu này tăng lên đến , (tăng khoảng 12% so với năm trước . Ttrong đó một nguyên nhân lớn là do nguồn vốn huy động trong năm này giảm 0,37% so với , c n dư nợ lại tăng 18,41% so với năm . Năm cả 2 khoản mục dư nợ và tổng vốn huy động đều tăng. Do đó chỉ tiêu này cũng tăng theo, đạt , (tăng , so với . Đây là một dấu hiệu tốt trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng, cho thấy được Ngân hàng đã sử dụng nguồn vốn huy động một cách rất hiệu quả. Tuy nhiên đến năm chỉ tiêu này lại vượt uá , đạt , (tăng , so với . Điều này cho thấy được vốn huy động tham gia vào dư nợ đang giảm đi, và thay vào đó là nguồn vốn cấp trên đã được sử dụng để cho vay. Hơn nữa quá hạn từ các năm trước đã làm cho khoản mục dư nợ tín dụng cao hơn so với tổng vốn huy động. Do đó làm giảm hiệu quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng.
Biểu đồ - Tốc độ tăng trưởng chỉ tiêu Dư nợ/Vốn huy động giai đoạn 2009-
(Nguồn: BIDV Gia Định) 3,31% 3,91% 4,04% 5,37% 0,00% 1,00% 2,00% 3,00% 4,00% 5,00% 6,00% 2009 2010 2011 2012 Tỉ lệ nợ xấu (%) TỈ LỆ NỢ QUÁ HẠN
So sánh chỉ tiêu này trong năm đầu ta thấy tỷ số Dư nợ/Vốn huy động ngày càng lớn, dư nợ ngày càng chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn huy động. Cho thấy được Ngân hàng ngày càng sử dụng nguồn vốn huy động có hiệu quả hơn. Tuy nhiên tỷ lệ này đã vượt uá vào năm , dư nợ đã vượt quá tổng vốn huy động, cho thấy năm khả năng huy động vốn của Ngân hàng đã giảm xuống. Và theo thực trạng từ đến 2012 thì chỉ tiêu này có xu hướng sẽ tiếp tục tăng vào . Do đó Ngân hàng cần có biện pháp khắc phục tình trạng này, cụ thể là tăng cường quản lý khoản mục tín dụng và nâng cao hoạt động huy động vốn để đáp ứng nhu cầu tăng trưởng của tín dụng trong nhiều năm tới.
2.6.3. Ch tiêu t lệ nợ quá hạn
Bảng - Tốc độ tăng trưởng ch tiêu t lệ nợ quá hạn giai đoạn 2009-
ĐVT: Tỷ đồng
Năm
Giá trị Giá trị Chênh lệch Giá trị Chênh lệch Giá trị Chênh lệch Nợ quá hạn 77, , , , 7, , , Tổng dư nợ 77 , , T lệ nợ quá hạn , , , , 7
(Nguồn: Phòng QHKH1-BIDV Gia Định)
Xét về tỉ lệ nợ quá hạn, chỉ tiêu này phản ánh khả năng thu hồi vốn của ngân hàng. Ta thấy tỉ lệ này tăng dần ua các năm, đặc biệt tăng mạnh vào năm . Cụ thể, năm 2009 tỉ lệ nợ quá hạn là , . Năm tỉ lệ này là , . Năm , tỉ lệ nợ quá hạn giảm xuống c n , . Nhưng bước sang năm , nợ quá hạn tăng đột biến do có một khách hàng lớn không thể thanh toán nợ đúng hạn. Hơn nữa là năm kinh tế khó khăn, dẫn đến tình trạng quá hạn nợ vay của các doanh nghiệp. Do đó tỉ lệ nợ quá hạn đã tăng lên , . Điều này cho thấy khả năng thu hồi vốn của Chi nhánh Gia Định trong năm không được tốt, vốn cho vay nhiều nhưng lại không thu hồi được. Điều này sẽ trở thành một hạn chế trong hoạt động tín dụng của Chi nhánh và ảnh hưởng đến lợi nhuận của Ngân hàng.
2.6.4. Ch tiêu t lệ nợ xấu (%)
Bảng - Tốc độ tăng trưởng ch tiêu t lệ nợ xấu giai đoạn 2009-
ĐVT: Tỷ đồng
Năm
Giá trị Giá trị Chênh lệch Giá trị Chênh lệch Giá trị Chênh lệch Nợ xấu ,77 ,7 , , ,7 , , Tổng dư nợ 77 , , T lệ nợ xấu , ,7 , , 0,80% 0,71% 0,96% 0,92% 0,00% 0,50% 1,00% 1,50% 2,00% 2,50% 3,00% 2009 2010 2011 2012 Tỉ lệ nợ xấu (%) TỈ LỆ NỢ XẤU
(Nguồn: BIDV Gia Định)
Từ biểu đồ 13 ta thấy tỉ lệ nợ xấu của Chi nhánh tăng giảm không đều trong giai đoạn 2009- . Năm tỉ lệ nợ xấu đạt , nhưng đến năm tỉ lệ này giảm xuống còn , . Tuy nhiên sang năm tỉ lệ nợ xấu lại đột ngột tăng lên , . Đến năm tỉ lệ này lại giảm xuống còn , . Tuy dư nợ xấu đều tăng ua năm nhưng tỉ lệ nợ xấu lại tăng giảm không đều trong cùng kỳ, nguyên nhân là do tốc độ tăng trưởng không đồng đều của 2 khoản mục nợ xấu và tổng dư nợ. Năm cả 2 khoản mục đều có tốc độ tăng trưởng khá chênh lệch nhau, cụ thể nợ xấu tăng , % so với 2009, còn tổng dư nợ tăng cao hơn đạt 18, . Do đó năm tỷ lệ nợ xấu giảm xuống còn , . Đến năm nợ xấu tăng , %, trong khi đó tổng dư nợ chỉ tăng , . Khoản chênh lệch hơn đã làm cho tỉ lệ nợ xấu đột ngột tăng lên , . Đến năm 2012 nợ xấu tiếp tục tăng mạnh lên , nhưng đồng thời tổng dư nợ cũng tăng đến . Do đó tỉ lệ nợ xấu năm giảm xuống còn , .
Nhìn chung ua năm tỉ lệ nợ xấu của Chi nhánh tăng trưởng không đồng đều, nhưng vẫn tuân thủ uy định của Nhà nước không vượt quá 3%. Tuy nhiên không phải vì thế mà Ngân hàng chủ quan trong việc quản lý các khoản nợ vay, các khoản nợ xấu có thể tăng cao vào các năm sau. Do đó Ngân hàng cần quản lý chặt chẽ hơn các khoản mục nợ xấu, đẩy mạnh hoạt động thu hồi nợ để giảm thiểu rủi ro tín dụng cho Ngân hàng.
2.6.5. Ch tiêu hệ số thu nợ
Bảng - Tốc độ tăng trưởng ch tiêu hệ số thu nợ giai đoạn 2009-
ĐVT: Tỷ đồng
Từ bảng 10 ta thấy doanh số thu nợ của Chi nhánh tăng dần ua năm, đặc biệt tăng mạnh vào năm . Cụ thể năm doanh số thu nợ đạt 1046,67 tỷ. Đến năm
Năm
Giá trị Giá trị Chênh lệch Giá trị Chênh lệch Giá trị Chênh lệch Doanh số thu nợ , 7 7 7 , , , , , Doanh số cho vay 77 , , , Hệ số thu nợ , , , ,77
2010 doanh số đạt 1757 tỷ, tăng , so với . Năm doanh số tiếp tục tăng lên , đạt 2196,04 tỷ. Nhưng đến năm doanh số thu nợ đột ngột tăng lên , tỷ, tăng đến 64,59%, gấp 2,5 lần so với tốc độ tăng trưởng trong năm , và 2011. Bên cạnh đó doanh số cho vay cũng tăng khá mạnh trong năm và tăng mạnh vào năm . Tuy nhiên tốc độ tăng trưởng khoản mục này vẫn nhỏ hơn so với tốc độ của doanh số thu nợ. Cụ thể năm doanh số cho vay tăng , so với 2009, còn doanh số thu nợ lại tăng đến , . Năm doanh số cho vay tăng đến 23,33%, còn doanh số thu nợ tăng lên , . Đến năm doanh số cho vay tăng mạnh lên , nhưng đồng thời doanh số thu nợ cũng tăng lên đến 64,59%.
Nhìn chung qua 4 năm cả 2 khoản mục doanh số cho vay và thu nợ đều tăng dần và tăng mạnh vào năm . Do sau khi cổ phần hóa, nguồn vốn đã được cơ cấu lại và tăng nhiều so với các năm trước nên chi nhánh đã tập trung xử lý được nợ nhóm do đó doanh số thu nợ tăng đột biến. Cụ thể tỷ lệ nợ nhóm năm là , ; đạt 13%; là , nhưng đến năm tỷ lệ này giảm xuống còn 2,7%. (Theo Báo cáo kết quả kinh doanh của chi nhánh ua các năm . Doanh số cho vay cũng theo tình hình trên mà tăng mạnh vào năm . Theo tốc độ tăng trưởng này thì cả 2 khoản mục doanh số cho vay và doanh số thu nợ sẽ tiếp tục tăng mạnh vào năm và không giảm trong thời gian tới.
59,96% 63,25% 64,10% 66,77% 50% 53% 55% 58% 60% 63% 65% 68% 70% 2009 2010 2011 2012 Hệ số thu nợ
(%)
HỆ SỐ THU NỢ
Biểu đồ - Tốc độ tăng trưởng chỉ tiêu Hệ số thu nợ giai đoạn 2009- giai đoạn 2009-
(Nguồn: BIDV Gia Định)
Về hệ số thu nợ, chỉ tiêu này đánh giá chất lượng tín dụng trong việc thu hồi nợ của ngân hàng và chỉ số này càng cao càng tốt. Nhìn chung ua năm chỉ tiêu này đều tăng dần. Cụ thể năm hệ số thu nợ đạt , . Năm hệ số này đạt 63,25%, tăng , so với . Đến năm hệ số này tiếp tục tăng lên , , tăng , so với . Sang năm hệ số thu nợ tăng lên , đạt 66,77%. Có thể nói ua năm chất lượng tín dụng của ngân hàng ngày càng tăng dần, cụ thể là hoạt động thu hồi nợ. Tuy nhiên đây vẫn chưa phải là chỉ số tốt, trung bình hệ số thu hồi nợ ua năm của Chi nhánh xấp xỉ 63%, có nghĩa là với đồng vốn cho vay trong năm thì ngân hàng thu về được , đồng nợ. Do đó khả năng thu hồi nợ của Ngân hàng chưa thật sự hiệu quả. Tuy hệ số này có xu hướng sẽ tiếp tục tăng trong thời gian tới, nhưng Ngân hàng cũng cần có biện pháp đẩy mạnh hoạt động thu hồi nợ, từ đó nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng của Chi nhánh.
2.6.6. Ch tiêu v ng quay vốn tín dụng v ng
Bảng - Tốc độ tăng trưởng ch tiêu vòng quay vốn tín dụng giai đoạn 2009-
ĐVT: Tỷ đồng
Năm
Giá trị Giá trị Chênh lệch Giá trị Chênh lệch Giá trị Chênh lệch Doanh số thu nợ Cá nhân ,7 ,7 , , , , ,7 Doanh nghiệp , 7, , 7 7 , , 7 , , Tổng , 7 7 7 , , , , , Dư nợ Đầu kỳ , 77 , , Cuối kỳ 77 , , Bình quân , , , , , 7 Vòng quay vốn tín dụng , , , 7 ,7 , , ,
Biểu đồ - Tốc độ tăng trưởng chỉ tiêu Vòng quay vốn tín dụng giai đoạn 2009-
(Nguồn: BIDV Gia Định)
0,63 0,69 0,71 0,82 0 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 0,9 2009 2010 2011 2012 Vòng quay vốn tín dụng (Vòng) VÒNG QUAY VỐN TÍN DỤNG
Qua bảng 11 và biểu đồ 15, ta thấy vòng quay vốn của Chi nhánh tăng đều qua
các năm và đặc biệt chỉ tiêu này tăng mạnh vào năm . Cu thể, vòng quay vốn tín dụng năm đạt , v ng. Năm , v ng uay vốn đạt , v ng, tăng , so với năm . Năm , v ng uay vốn đạt , v ng, tăng , so với năm . Năm , v ng uay vốn tín dụng đạt , v ng, tăng , so với năm . V ng quay vốn tín dụng của ngân hàng mang tính chất như v ng uay vốn lưu động của doanh nghiệp thương mại. Vòng quay vốn tín dụng cho thấy hiệu quả sử dụng vốn huy động được để đầu tư cho vay được bao nhiêu lần trong năm tài chính. V ng uay càng nhanh thì cho thấy được đồng vốn của ngân hàng càng tham gia được nhiều kỳ kinh doanh. Vòng quay vốn tín dụng của Chi nhánh ngày cành lớn ua các năm. Điều này cho thấy Ngân hàng đã phát huy được hiệu quả sử dụng vốn để đầu tư cho vay và việc đầu tư ngày càng an toàn hơn.
KẾT LUẬN CHƯƠNG
Trong chương của báo cáo, em đã trình bày tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Gia Định trong giai đoạn 2009-2012 thông qua các số liệu thu thập được, đồng thời đánh giá chất lượng hoạt động tín dụng của Chi nhánh dựa trên các chỉ tiêu dùng để đánh giá chất lượng tín dụng của các tổ chức tín dụng phổ biến hiện nay.
Dựa vào các phân tích và đánh giá đã đưa ra thì nhìn chung BIDV – Chi nhánh Gia Định hoạt động khá hiệu quả ua năm, hầu hết các khoản mục đều tăng dần và đặc biệt tăng mạnh vào năm , chỉ có khoản mục thu nhập trước thuế sau DPRR là giảm dần và tăng mạnh vào năm . Cho thấy được năm là một năm hoạt động khá hiệu quả của Chi nhánh sau khi chuyển sang hình thức ngân hàng TMCP. Tuy 2008 là một năm thực sự khó khăn cho toàn thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng, đặc biệt là ngành tài chính – ngân hàng nhưng từ năm cho đến 2012 hầu hết các số liệu về kết quả kinh doanh của Chi nhánh đều tăng dần, huy động vốn tuy có giảm nhẹ vào năm 2009 (giảm , nhưng sau đó đã tăng trở lại và tăng mạnh vào năm , dư nợ tín dụng cũng tăng dần trong năm. Ngoài ra các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng cũng rất khả quan, cụ thể là hệ số rủi ro tín dụng, dư nợ trên vốn huy động, hệ số thu hồi nợ và vòng quay vốn tín dụng đều tăng dần ua năm. Tỉ lệ nợ xấu vẫn duy trì không vượt qua tỉ lệ uy định của Nhà nước. Nhìn chung trong giai đoạn đến 2012 Ngân hàng hoạt động khá ổn định và hiệu quả, đặc biệt là năm với sự kiện cồ phần hóa, hoạt động tín dụng ngày càng được đẩy mạnh, mở rộng quy mô tín dụng, huy động vốn ngày càng tăng cao, nâng cao lợi nhuận hoạt động. Tuy nhiên bên cạnh đó nợ quá hạn cũng tăng nhanh hơn vào năm , làm ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng và lợi nhuận của ngân hàng, ngoài ra Ngân hàng còn khá yếu về mảng tín dụng cá nhân nên cần chú trọng xem xét đẩy mạnh hoạt động này hơn nữa.
Qua việc phân tích tình hình hoạt động tín dụng của Chi nhánh đã nắm được những thế mạnh và mặt hạn chế trong nghiệp vụ tín dụng tại BIDV Gia Định. Đây sẽ là
cơ sở cho việc đưa ra những giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng tại BIDV – Chi nhánh Gia Định sẽ được trình bày trong chương sau.
CHƯƠNG : GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT
NAM – CHI NHÁNH GIA ĐỊNH
3.1. Nhận xét về hoạt động tín dụng tại Ngân hàng BIDV – Chi
nhánh Gia Định
3.1.1. Ưu điểm và thuận lợi
Xây dựng quy trình tín dụng chặt chẽ, hạn chế tối đa rủi ro
Quy trình tín dụng là yếu tố vô cùng quan trọng quyết định đến chất lượng tín