Tính toán máy ép bùn

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng ô nhiễm nước sông Cầu Bây và đề xuất biện pháp giảm thiểu (Trang 111)

6. KẾT QUẢ DỰ KIẾN ĐẠT ĐƯỢ C

3.4.15.Tính toán máy ép bùn

- Bùn cặn sau khi được thải ra từ các công trình xửlý như bể lắng đợt 1, bể lắng đợt 2, bể tiếp xúc, được đưa tới dây truyền làm khô bùn cặn. Sử dụng hệ thống làm khô bùn cặn bằng máy ép lọc băng tải. Ta có sơ đồ hệ thống xử lý:

- Nội dung tính toán thiết bị làm khô bùn cặn bằng dây truyền ép cặn băng tải bao gồm các phần sau đây:

Tính toán bể rửa bùn cặn (bể trộn). Tính toán bể nén cặn.

Chọn máy lọc ép băng tải

Tính toán bể rửa cặn (bể trộn)

Để giảm liều lượng các chất keo tụ (các chất phản ứng) ta sử dụng nước thải đã xửlý để rửa cặn đã lên men với lượng nước là 3 m3/1m3 cặn

- Vậy thể tích cần thiết của bể rửa cặn là:

Wr= (W + Wctx) × (1 + 3) = (1859,64 + 12,50×2) ×4 =7538,56m3/ngđ Trong đó:

W - Lượng cặn tải vào bể Mêtan, W = 1859,64 m3/ngđ. Wctx- Lượng cặn từ bể tiếp xúc Wctx = 25 m3/ngđ.

- Lượng nước và hỗn hợp cặn trung bình trong 1 giờ là: Wh=

24

Wr

= 7538, 56

24 = 314 m3/h

- Việc xáo trộn cặn (rửa cặn) với nước bằng cách thổi không khí vào hỗn hợp cặn trong vòng 10 phút.

- Thể tích bểtrộnđược tính theo công thức: WT = Wh× t= (314×10)/60 = 52,35 m3

Chọn kích thước bểnhư sau: L × B × H = 5 m ×5 m × 2m

Bể nén cặn đứng.

- Thể tích bể nén cặnđược tính theo công thức: Wn= Wh× T= 314×12 = 3768 m3

Trong đó:

T – thời gian hỗn hợpcặnlưulại trong bể, T=12÷14h

- Thể tích phần bùn của bể nén cặn được tính với thời gian tích đọng cặn trong vòng 2 ngày đêm và độẩmcủacặnđạt 95%:

( 1) 12 2 100 (1859, 64 25) (100 95) 2 3141 (100 ) (100 94) b W P t W P × − × + × − × = = = − − m 3 Trong đó:

P1 - Độẩmcủacặn sau khi ra khỏibể Mêtan, P1 = 95%. P2 - Độẩmcủacặn sau khi nén, P2 = 94%.

- Thể tích tổngcộngcủabể nén cặn:

Wch = Wn + Wb = 3768 + 3141 = 6909 m3

Chọn 8 bể nén cặn đứng làm việc đồng thời với chiều sâu trung bình của mỗi bể là 4m

- Diện tích mặt thoáng của 1 bể là:

1 W 6909 216 4 4 4 8 ch b F = = = × × m 2 - Đường kính của bể nén cặn : D = 4 4 216 3,14 F π × = = 16,5 (m).

Tính toán chọn máy lọc ép băn gtải.

- Nguyên tắchoạtđộng:

Hệ thống lọc ép cặn trên băng tải gồm: máy bơm bùn từ bể nén bùn đến thùng hoà trộn hoá chất keo tụvà thùng định lượng, thùng này đặt trên đầu vào của băng tải. Hệ thống bằng tải và trục ép, thùng đựng và xe vận chuyển cặn khô, bơm nước sạch để rửa băng tải, rãnh thu nước lọc vềđầu khu xử lý.

Đầu tiên cặn từthùng định lượng và phân phối đi vào đoạn đầu của băng tải, ở đoạn này nước được lọc qua băng tải theo nguyên tắc lọc trọng lực, đi quacần gạt để san đều cặn trên toàn chiều rộng băng rồi đi qua các trục ép có lực ép tăng dần. Độẩm của cặn sau khi làm khô trên máy ép lọc băng tải đạt từ 70 ÷75%.

+ Thể tích tổng cộng của cặn dẫn đến máy ép bùn:

Wch= W+W0= 1859,64+25= 1884,64 m3/ngđ. Trongđó:

W -thể tích cặntừbể Mê tan W = 1859,64 (m3). W0 - thể tích cặn từ bể tiếp xúc W0 = 25(m3). Coi khối lượng thể tích của hỗn hợp bùn cặn là 1 tấn/m3

Với độẩm bùn cặn là 95% ta tính được khối lượng cặn trong 1 ngày

G = 1884,64.100 95

100

= 94,23 (T/ngđ)

Máy ép lọc hoạt động 8 h trong ngày và 7 ngày trong tuần Khối lượng và thể tích cặn cần xử lí trong 1 tuần

G =94,23×7 = 659,62 (T/tuần)

W = 1884,64×7 = 13192,48 (m3/tuần) Khối lượng cặn đưa vào máy trong 1h

G1 = G/(7×16) = 659,62/112 = 5,89(T/h) W1=W/(7×16) =13192,48/112 = 117,79 (m3/h) Cặn sau khi qua máy ép băng tải đạt độẩm 70%

Thể tích cặn thu được sau 1h ép cặn là

Wck= 1.(100 95) 117, 79 (100 95) 3 19, 63( / ) 100 70 30 W m h − = × − = −

Chiều rộng băng tải nếu chọn năng suất máy là 350kg/m(rộng.h)

b= 1 5890 6, 5

350 2 450

G = =

× (m)

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng ô nhiễm nước sông Cầu Bây và đề xuất biện pháp giảm thiểu (Trang 111)