TÍNH KẾT QUẢ

Một phần của tài liệu khảo sát sự biến đổi chất lượng cá cơm trong quá trình ướp muối (Trang 112)

Hàm lượng natri clorua (X2) tính bằng phần trăm theo công thức:

X2 = Trong đó:

V - Thể tích bạc nitrat 0,1N tiêu tốn khi chuẩn độ mẫu thử, tính bằng ml; m - Khối lượng mẫu thử, tính bằng g;

250 - Thể tích toàn bộ dịch ngâm mẫu thử tính bằng ml; 25 - Thể tích dịch lọc để xác định, tính bằng ml;

0,00585 - Lượng natri clorua tương ứng với 1ml dung dịch bạc nitrat 0,1N, tính bằng g;

100 - Hệ số tính ra phần trăm. Chú thích:

Đối với nước mắm, mẫm thử được pha loãng 20 lần, lấy 5ml dịch pha loãng để xác định.

Hàm lượng natri clorua (X2) tính bằng g/l, theo công thức: X2 =

0,00585 - Lượng natri clorua tương ứng với 1ml dung dịch bạc nitrat 0,1N, tính bằng g;

1000 - Hệ số tính ra g/l.

Xác định NH3 theo phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước

1 Nguyên lý

Dùng một kiềm mạnh hơn NH3 để đẩy nó ra khỏi thực phẩm (nhưng không quá mạnh). Dùng hơi nước để lôi cuoond NH3. Định lượng NH3 bay ra bằng dung dịch H2SO4 0,1N dư để hấp thụ hết NH3 bay ra sau đó dùng kiềm 0,1N chuẩn để xác định lượng axit dư từ đó ta tính được hàm lượng NH3 trong thực phẩm.

Phương trình phản ứng:

2NH4Cl + Mg(OH)2 = 2NH3 + 2H2O + MgCl2 2NH3 + H2SO4 dư = (NH4)2SO4

H2SO4 dư + NaOH chuẩn = Na2SO4 + 2H2O 2 Dụng cụ, hóa chất

Dụng cụ vật liệu thông thường của phòng thí nghiệm Bình cầu

Chỉ thị Phenolphtalein, metyl đỏ, MgO H2SO4 0,1N

NaOH 0,1N 3 Tiến hành xác định

Cân chính xác 2g mẫu cho vào bình cầu chứa mẫu, thêm khoảng 100ml nước, vài giọt chỉ thị màu Phenolphtalein và cho MgO vào tới khi xảy ra phản ứng kiềm rõ rệt, đậy nắp và chưng cất. Hơi nước bố lên ở bình cầu làm nguồn sinh hơi nước kéo NH3 qua ống sinh hàn rồi đọng lại rơi vào cố hứng chứa H2SO4 0,1N dư và chỉ thị màu metyl đỏ, chưng cất tới khi hơi nước bốc ra không còn NH3. Chuẩn độ lại H2SO4 0,1n dư bằng NaOH 0,1N.

NNH3 = % P P

Trong đó:

A: số ml H2SO40,1N dùng trong cốc hứng

B: số ml NaOH 0,1N dùng trong chuẩn độ P: số gam mẫu thử

V: số ml mẫu thử

0,0014 là hệ số biểu thị số gam NH3 tương đương với 1ml H2SO4 0,1N

Xác định đạm acid amin theo phương pháp formon

 Kiểm nghiệm đạm focmol

1 Nguyên lý

Các acid amin trong dung dịch nước thì trung tính không phải vì có 2 nhóm

chức acid (-COOH ) và các amin (-NH2) trung hòa lẫn nhau mà do cả 2 nhóm chức

này đều yếu, điện ly kém. Khi gặp focmon, nhóm –NH2 kết hợp với focmon tạo

thành nhóm metylenic (-N=CH2) mất tính chất kiềm. Do đó, tính chất acid của

nhóm (-COOH) nổi bật lên. Có thể định lượng được bằng chất kiềm với chỉ thị phenolphtalein.

R CH COOH +HCHO R CH COOH +H2O

NH2 N=CH2

Nếu trong mẫu thủ có mặt các muối amoni. Ví dụ: NH4Cl khi gặp formol cũng làm cho dung dịch trở thành acid:

4NH4Cl + 6HCHO  (CH2)6N4 +6H2O + 4HCL

Một phần của tài liệu khảo sát sự biến đổi chất lượng cá cơm trong quá trình ướp muối (Trang 112)