Hiện trạng phát trìển du lịch văn hóa ẩm thực Hà Nộ

Một phần của tài liệu Du lịch văn hoá ẩm thực Hà Nội (Trang 34)

133. Du lịch Hà Nội ứong những năm qua có sự chuyển biến rõ rệt và chịu tác động, ảnh h- ỏng của các sự kiện diễn ra trong n- ớc và quốc tế.

134. Năm 2007, Hà Nội đón 1,1 triệu 1- ợt khách quốc tế, gần bằng một nửa khách quốc tế đến Thành phố Hồ Chí Minh

135. Năm 2008, Hà Nội đón 9 triệu 1- ợt khách, trong đó có 1,3 triệu 1- ợt khách n- ớc ngoài

136. Theo Sở Văn hóa Thông tin và Du lịch Hà Nội trong chín tháng năm 2009 tổng 1- ợng khách đến du lịch Hà Nội là 5.803 nghìn 1- ợt, giảm 2,2% so vói cùng kỳ năm ứ- ớc, ứong đó khách quốc tế là 745 nghìn 1- ợt, giảm 19,8 %; khách nội địa 5058 nghìn 1- ợt tăng 1,1%.

137. Năm 2010 với đại lễ 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, du lịch ở Hà Nội sẽ là năm lớn nhất từ tr- ớc đến nay vóri nhiều mô hình mói như “home stay” (khách đến ăn nghỉ ở nhà dân) tại khu phố cổ, và dự kiến sẽ tổ chức thực hiện phong ừào “Người Hà Nội đón bạn đến thăm nhà”. Ngoài ra, ngành du lịch Hà Nội

sẽ xây dựng ch- ơng trình xúc tiến du lịch cụ thể hơn cho thị ứ- ờng trong n- ớc và n- ớc ngoài nhằm giữ đ- ợc 10 thị ừ- ờng khách trọng điểm: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ, Asean, Châu Âu...

138. Hiện nay, đã có rất nhều món ăn của Hà Nội xuất hiện ứong thực đơn của các nhà hàng, khách sạn lớn; Spices Garden (khách sạn Meứopole - 15 Ngô Quyền) với tài nấu n- ớng của các món ăn Việt của các đầu bếp Pháp. Bên canh đó, một số nhà hàng lớn ở Hà Nội chuyên bán món ăn cổ truyền đất Thủ đô nh- nhà hàng Chả Cá Lã Vọng (14 phố Chả Cá), nhà hàng ABC (73 - 76 Thái Hà), nhà hàng Âu Lạc (65 Quán Sứ), nhà hàng Nam Ph-ơng (19 Phan Chu Trinh). Đó là những nhà hàng quen thuộc trong ch- ơng trình du lịch khi du khách đến vói Hà Nội muốn th- ởng thức đặc sản truyền thống của Thủ đô.

139. Tuy nhiên, có một thực trạng là đội ngũ nhân viên đ- ợc đào tạo có nghiệp vụ cao thì vẫn ch- a nhiều. Hình thức đào tạo chủ yếu vẫn là dựa ứên lý thuyết, ch- a nắm bắt đ- ợc với thực tế, đặc biệt là ứong đào tạo các đầu bếp. Có thể nói rằng, đa số các khách sạn lớn hay nhà hàng sang trọng của Thủ đô thì các bếp ừ- ởng đều là ng- ời n- ớc ngoài.

140. Mặt khác, ng- ci Hà Nội nói riêng và ng- ci Việt Nam nói chung ch- a quan niệm nấu ăn là một nghề, vì vậy đội ngũ đầu bếp ng- ời Việt ở Hà Nội hiện đang còn rất yếu và thiếu đầu bếp giỏi. Trong chiến 1- ợc phát triển du lịch nói chung, phát ứiển ẩm thực phục vụ cho du lịch nói riêng để ẩm thực Hà Nội là một

nhân tố thu hút khách du lịch thì đội ngũ h- ớng dẫn viên phải có trình độ cao. Ngoài trình độ về ngoại ngữ thì họ còn phải có kiến thức về văn hóa ẩm thực để khi giới thiệu với khách, qua đó khách du lịch hiểu đ- ợc về bản sắc văn hóa của Việt Nam nói chung và Hà Nội nói riêng.

141. Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của việc phát triển du lịch văn hóa ẩm thực Hà Nội đã chứng minh cho sự cần thiết, quan ứọng trong việc phát triển du lịch nói chung của Thủ đô. Đó là một hành trình không thể thiếu trong mỗi chuyến đi của du khách, đổng thời 1- u giữ những giá trị văn hóa truyền thống của ẩm thực Hà Nội, là cách quảng bá hình ảnh đất n- ớc đến bạn bè năm châu.

142. CH- ƠNG 2

Một phần của tài liệu Du lịch văn hoá ẩm thực Hà Nội (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(96 trang)
w