265. CH ƠNG3 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCHVĂN HÓA ẨM
3.1. Những định h-ớng phát triển du lịch nói chung
266. Ngành du lịch ở n- ớc ta có đóng góp to 1ỚỈ1 vào tăng ứ- ỏng kinh tế, xóa đói giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội, bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa, bảo vệ 267. môi tr- ờng, giữ vững an ninh quốc phòng. Vói tầm quan ứọng đó, du lịch Việt Nam cần có những hoạch định chiến 1- ợc ứong từng giai đoạn phát triển, sao cho phù hợp với quá trình phát triển của đất n- ớc, hội nhập vào cùng khu vực và trên thế giới,
268. Ngành du lịch Việt Nam ứong thập kỷ tói là tập trung phát triển theo h- ớng có chất 1- ợng, có th- ơng hiệu, chuyên nghiệp, hiện đại, khai thác tối - u nguồn lực và lợi thế quốc gia, phát huy tính liên ngành, liên vùng và xã hội hóa vai ừò, động lực của các doanh nghiệp.
269. Phát triển du lịch theo h- ớng bền vững. Phát triển du lịch gắn liền vói giữ gìn phát huy văn hóa dân tộc,
270. Phát triển du lịch phải đồng thời tạo ra đ- ợc thị tr- ờng sản phẩm du lịch độc đáo, đặc tr- ng mang bản sắc dân tộc, truyền thống văn hóa, phong tục tập quán sẽ là yếu tố quan ứọng ừong sự thành công của ngành du lịch.
271. Để thực hiện đ- ợc những điều đó thì ừ- ớc hết ngành du lịch Việt Nam cần hoàn thiện những cơ chế chính sách theo h-ớng khuyến khích phát triển, tăng c- ờng hợp tác giữa những khu vực công và khu vực t- nhân, phân cấp manh
mẽ về cơ sở, khai thác tốt tính chủ động và năng động của doanh nghiệp và cộng đổng. Đổng thòi nâng cao vai ừò kết nối của hội nghề nghiệp, tăng c- ờng kiểm soát chất 1- ợng, bảo vệ và tôn vinh th- ơng hiệu, huy động tối đa nguồn lực về tài nguyên, tri thức, tài chính trong và ngoài n- ớc. Tăng c- ờng hợp tác quốc tế và ứng dụng khoa học công nghệ, đặc biệt ứong phát triển th- ơng hiệu và xúc tiến quảng bá. về tổ chức quản lý cần có giải pháp tăng c- ờng năng lực và hiệu quả quản lý ở mỗi cấp và liên ngành, nâng cao nhận thức đẩy manh hoạt động xúc tiến quốc gia, hình thành những tập đoàn, công ty du lịch có tiềm lực manh, th- ơng hiệu nền tảng.