265. CH ƠNG3 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCHVĂN HÓA ẨM
3.3. Các giải pháp phát triển du lịch văn hóa ẩm thực Hà Nộ
3.3.1. Bảo tồn và phát triển các món ăn, đồ uống mang truyền thống văn hóa Hà Nội
276. Hiện nay, mặc dù tốc độ đô thị hóa cao nh- ng Hà Nội vẫn còn có các vùng ngoại thành và các vùng lân cận, c- dân làm nghề nông truyền thống, chủ yếu là cây lúa n- ớc, ứồng rau màu, ứổng hoa, chăn nuôi gia súc, gia cầm và các nghề thủ công mỹ nghệ. Có thể nói các huyện ngoại thành không những là nguồn cung cấp 1- ơng thực thực phẩm không bao giờ cạn cho nhu cầu thành phố mà còn có những làng, những vùng đã để lại tiếng tăm muôn đời về tài nghệ chế biến món ăn
từ những loại 1-ơng thực đó nh- Thanh Trì vói bánh cuốn chỉ làm từ nguyên liệu chính là gạo, hay là đặc sản cốm ở làng Vòng. Vì vậy muốn bảo tồn các món ăn mang truyền thống văn hóa Hà Nội thì ứ- ớc hết phải có định h- ớng phát triển và bảo tổn các khu vực nguyên liệu chế biến thực phẩm này.
277. Ngành du lịch Hà Nội và các làng sinh thái ven đô, các vùng rau sạch, các khách sạn, nhà hàng, các địa chỉ văn hóa cùng phối hợp tổ chức, mở các hội chợ ẩm thực với quy mô lớn để quảng bá cho thị ừ- ờng thực phẩm Hà Nội cũng nh- món ngon Hà Nội nhằm thu hút thực khách trong và ngoài n- ớc.
278. Bên canh những tác phẩm về văn hóa ẩm thực đã đ- ợc các nhà văn đề cập đến thì ngành du lịch Hà Nội nên kết hợp vói các cơ quan liên quan để đầu t- tập trung nghiên cứu và biên soạn thành sách, hình thành những trang web giói thiệu về ẩm thực của Hà Nội nh- website: monngonhanoi.com.vn, với những cách thức chế biến món ăn X- a và nay ở Hà Nội để giới thiệu cho đông đảo du khách ứong và ngoài n- ớc.
279. Ngành du lịch nên tổ chức các tour thăm làng nghề, đặc biệt là những làng sản xuất, chế tác những dụng cụ chế biến món ăn cổ truyền đổng thời kết hợp giới thiệu nghệ thuật ẩm thực. Du khách đ- ợc th- ởng thức các món ăn với các dụng cụ chế biến cổ truyền theo đúng cách thức X- a. Đây là cách nhanh nhất để quảng bá đ- ợc sản phẩm của làng nghề và tạo ra đ- ợc chuyến đi thú vị cho khách du lịch.
280. Ngành du lịch cũng nên mở các cuộc thi nấu ăn có ừao giải th- ởng lớn nhằm tôn vinh tài năng của các nghệ nhân, khích lệ nhiều đầu bếp có tài tham gia, thể hiện khả năng. Đồng thòi qua đó cũng là cách thức để thu hút khách du lịch đến vói hoạt động này, tạo ấn t- ợng manh đối với những du khách lần đầu tiên đến vói Hà Nội.
281. Công nghệ chế biến đổ uống Hà Nội cần 1- u ý một số điểm. Ngoài những đồ uống thông dụng: chè, ca phê... cần tập trung nghiên cứu cách thức chế biến những loại “trà thuốc” có giá trị kinh tế cao và mang tính độc đáo như: chè Kỷ Tử, chè hoa cúc, chè hoa ngâu, chè hoa hòe. chè khổ qua, các loại chè giảm béo... nhằm khai thác kho tài nguyên vô tận của nguồn thuốc nam rất sẩn có ở Việt Nam, đổng thòi tạo ra khả năng canh tranh của chè Việt Nam vói các loại chè ngoại nhập.
282. Các nhà sản xuất chè Việt Nam cần phải đa dạng hóa sản phẩm của mình để tăng số 1- ợng khách hàng. Họ cũng nên kết hợp cùng nhau để tạo ra th- ơng hiệu cho chè Việt Nam nhằm tăng khả năng canh ứanh trên chính thị tr- ờng nội địa, đồng thời giói thiệu vói du khách khi đến với Hà Nội. Đó có thể là cách tiếp thị sản phẩm có lợi cho các nhà sản xuất chè và ngành du lịch.
283. Ngành du lịch nên mở các điểm giói thiệu văn hóa uống trà Hà Nội. Tại đó, khách có thể đ- ợc xem và tham gia vào “thú chơi tao nhã” này của người Hà Nội X- a. Không những thế họ còn có thể hiểu thêm về văn hóa Hà Nội qua cách pha và uống ừà.
284. Bên canh trà thì các nhà sản xuất cần nắm bắt nhanh thị yếu của ng- ci tiêu dùng để đ- a ra những sản phẩm có chất 1- ợng, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm và tiện dụng ừong mỗi chuyến đi của du khách. Các nhà hàng cũng cần có những không gian phù hợp vói văn hóa truyền thống của ng- cd Hà Nội, thanh lịch, hào hoa.
3.3.2. Nâng cao chất l- ợng món ăn, đồ uống
285. Chất 1- ợng của món ăn phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Để món ăn trở thành một sản phẩm văn hóa vật chất nh- ng bao hàm trong đó những giá trị văn hóa tinh thần thì nó phải đáp ứng rất nhiều yêu cầu khắt khe của thực khách.
286. Phải tổ chức chuyên môn, có ứình độ, 1- ơng tâm nghề nghiệp, có quy định rõ ràng, quy chế làm việc cụ thể để tiến hành th- ờng xuyên, tăng c- ờng kiểm tra các cơ sở chế biến thực phẩm, các cửa hàng ăn uống, xử lý nghiêm khắc những tr- ờng hợp vi phạm.
287. Tăng c- ờng hoạt động tuyên truyền giáo dục về an toàn sản xuất, kinh doanh những hiểu biết cần thiết khi tiếp xúc vói các hóa chất, loại nào đ- ợc dùng, nồng độ bao nhiêu, loại nào bị cấm... cho ng- òi chế biến và kinh doanh các mặt hàng 1- ơng thực, thực phẩm và những ng- ời tiêu dùng. Phải có quy định pháp luật cụ thể về trách nhiệm tr- ớc pháp luật, tr- ớc cộng đổng cho những chủ sản xuất những mặt hàng 1- ơng thực, thực phẩm nhằm nêu cao 1- ơng tâm nghề nghiệp.
288. Các món ăn, đồ uống truyền thống của Hà Nội đã có từ ứ- ớc một mặt 1- u giữ những giá trị văn hóa truyền thống tổn tại trong đó, mặt khác phải phát triển, nhờ công nghệ sản xuất hiện đại chế biến và có thời gian sử dụng dài hơn để du khách có thể mang về làm quà. Đó chính là cách mang hình ảnh của Thủ đô đến với du khách một cách chân thực nhất.
3.3.3. Thu hút du khách th- ởng thức ẩm thực Hà Nội
289. Để cho những nét đặc sắc trong ẩm thực Hà Nội có thể giữ mãi trong nếp sống của ng- ci dân Thủ đô cũng nh- đến đ- ợc với du khách khắp nơi ứên thế giới thì ngoài các biện pháp nâng cao chất 1- ợng món ăn thì cũng cần có một chính sách khuyếch ứ- ơng, quảng cáo thích hợp.
290. Tr- ớc tiên, các nhà quản lý du lịch cần tổ chức nhiều hơn nữa các liên hoan du lịch, hội chợ ẩm thực, khu phố ẩm thực nhằm tập trung những món ngon của Hà Nội để du khách có thể dễ dàng th- ởng thức. Nên cộng tác chặt chẽ với các tạp chí du lịch có 1- ợng bạn đọc lớn ứên thế giói nh-: Newsweek, Travel Trade, Gazetta Asia, Tourist Asia, Travel Reporter Asia... bằng việc th- ờng xuyên gửi bài giói thiệu về du lịch Thủ đô và những nét đặc sắc của nghệ thuật ẩm thực.
291. Bên canh đó các nhà hàng chuyên về ẩm thực Hà Nội cũng phải có sự liên kết chặt chẽ vói các công ty lữ hành. Mối liên hệ này sẽ tạo nên nguồn khách lớn cho nhà hàng, đổng thời ẩm thực Hà Nội cũng đ- ợc giói thiệu đến mọi ng- ời. Các nhà hàng cũng phải có chính sách giá cả phù hợp ứánh tình trạng “chặt chém”
khách du lịch, hai loại giá giữa ng- cd Việt và ng- òi n- ớc ngoài. Ngoài ra các nhà hàng cũng tạo nên những nét đặc sắc để thu hút khách như: nhà hàng “Đình làng” Thủy Tạ (số 6 Lê Thái Tổ) hay nhà hàng Ánh Tuyết (22 và 25 phố Mã Mây), du khách trong và ngoài n- ớc bên canh việc th- ởng thức những món ăn mang đậm màu sắc dân tộc, đặc biệt là các món ăn Hà Nội. Ở “Đình làng” du khách còn được tận h- ởng cái hay, cái đẹp ngọt ngào thi vị của những làn điệu quan họ, chèo vào các buổi tối ừong tuần từ 19h đến 21h30.
292. Ngành du lịch Hà Nội cần xây dựng những tour du lịch ẩm thực riêng biệt, hay trong những chuyến đi dài ngày của du khách cần xây dựng để xen kẽ những bữa ăn truyền thống của ng- cd Hà Nội cho du khách tại những khu phố ẩm thực hay những nhà hàng truyền thống, hoặc cũng có thể là tại nhà dân nh- ch- ơng trình “người Hà Nội đón bạn đến chơi nhà”.
293. Cùng với đó là tái hiện lại những hoạt động bán hàng truyền thống với những hình ảnh bình dị thân quen, dễ đi vào trong chiều sâu tâm t- ởng của du khách. Đó chính là ẫh t- ợng 1- u giữ, níu kéo du khách đến vói hoạt động du lịch ứên lĩnh vực ẩm thực này.
294. Trong các khách sạn lớn có nhiều khách du lịch quốc tế nên đ- a các món ăn truyền thống của Hà Nội vào ứong thực đơn và những đầu bếp ng- ời Việt có tay nghề và am hiểu về văn hóa ẩn chứa ừong từng món ăn để có thể giải thích ý nghĩa cho thực khách ngay trong khi trình bày món ăn cho du khách.
3.3.4. Nâng cao chất l- ợng đội ngũ lao động trong lĩnh vực ẩm thực
295. Nhằm phát triển nguồn nhân lực du lịch và nâng cao chất 1- ợng dịch vụ du lịch, cần phải quan tâm đào tạo lại và đào tạo mói đội ngũ lao động để giải quyết yêu cầu ứ- ớc mắt và lâu dài d- ổi nhiều hình thức nh- tại chỗ, chính quy ở trong n- ớc và n- ớc ngoài.
296. Đối với lao động trong ngành du lịch mà tiếp xúc trực tiếp với khách thì phải liên tục đ- ợc đào tạo lại. Cần phải mở các khóa tập huân đinh kỳ th- ờng xuyên để họ nâng cao nghiệp vụ, loại bỏ t- t- ởng bao cấp cũ. Những ng- òi phục vụ phải luôn coi khách hàng là “thượng đế”, đáp ứng mọi nhu cầu chính đáng của họ trong chuyến đi.
297. Chúng ta cần phải 1- u tâm đặc biệt đến đội ngũ đầu bếp ng- ời Việt ứong các khách sạn, nhà hàng. Họ chính là những nghệ nhân 1- u giữ và phát huy nghệ thuật chế biến món ăn. Khách du lịch mặc dù đ- ợc đáp ứng đầy đủ nhu cầu ăn uống cơ bản nhưng vẫn “lưu luyến” muốn “ăn tiếp, uống tiếp” món ăn mà họ cảm thấy yêu thích. Ngành du lịch nên kết hợp vói các ban ngành (giáo dục và đào tạo) để mở nhiều hơn nữa các ừ- ờng dạy nghề nấu ăn nhằm nâng cao tay nghề của đầu bếp. Bên canh đó, các tr- ờng dạy nghề nên gửi học viên tới các nhà hàng, khách sạn tại Hà Nội để họ có điều kiện đ- ợc thực hành nhiều hơn, dễ dàng nắm bắt công việc khi ra tr- ờng.
298. Ngành du lịch Hà Nội cũng nên mở các lớp giói thiệu về văn hóa ẩm thực Thủ đô cho đội ngũ h- ớng dẫn viên để họ hiểu đ- ợc những nét đặc sắc ứong đó. Đây chính là cách nhanh nhất để giới thiệu văn hóa ẩm thực Hà Nội đến khách du lịch, làm cho họ thấy cái hay, độc đáo của nghệ thuật ẩm thực Thủ đô.
299. Để phát triển du lịch văn hóa ẩm thực Hà Nội cần đ- ợc sự quan tâm của nhiều ngành chức năng, và thực hiện đổng bộ. Các giải pháp trên góp phần hoàn thiện vào việc phát triển văn hóa ẩm thực trong hoạt động du lịch của Thủ đô, nói riêng và du lịch của cả n- ớc nói chung. Và để du lịch văn hóa ẩm thực thực sự là một tour du lịch riêng biệt ứong ngành du lịch thì cần đ- ợc nghiên cứu, đánh giá và xem xét để đề ra những giải pháp thích hợp hơn nữa trong thòi gian tói và trong t- ơng lai để du khách có ấn t- ợng khi đến với hoạt động du lịch này và muốn quay lại vói Tour này trong những hoạt động du lịch lần sau.
300. KẾT LUẬN
301. Hà Nội có hàng ứăm loại quà ngon và vô vàn hàng quán d- ói muôn hình vạn trạng. Quà Hà Nội đa dạng, phong phú về chủng loại và cách rao bán. Đi trong lòng những khu buôn bán sầm uất, ta thực sự ngạc nhiên ứ- ớc mật độ hàng quán. Ng- ci bán hàng có thể tận dụng những khoảnh đất hẹp hiếm hoi để bầy bán, nhiều khi chỉ là bức t- ờng bé tẹo, ranh giói giữa hai nhà hoặc ngồi tại những con ngõ nhỏ xíu tối tăm đủ kê hai hay ba cái bàn sát t- ờng với lèo tèo mấy cái ghế con.
Có đ- ợc chỗ ngồi nh- thế kể ra vẫn còn may mắn. Đại đa số hàng quà bán tại khu phố th- ơng mại th- ờng chọn ph- ơng thức gánh rong và đây đ- ợc coi là nét đặc tr- ng Hà Nội “quà gánh”. “Quà gánh” rẻ và tiện lợi nên thu hút được lượng thực khách rất lớn, nhất là tầng lớp tiểu th- ơng. Đó là một nét riêng, độc đáo của ẩm thực Hà Nội.
302. Ng- òi Hà Nội th- ờng đòi hỏi khắt khe, cầu kỳ, tinh tế ứong cách ăn uống. Họ th- ờng biết chọn thòi điểm ăn cho từng món quà, biết địa chỉ th- ởng thức của mỗi loại. Mỗi người lại tìm riêng cho mình một món ăn “khoái khẩu” và một địa chỉ “chung thân” phù hợp với khẩu vị, sở thích, hoàn cảnh và phong cách sống của mình. Ng- òỉ Hà Nội th- ởng thức quà thông qua cái 1- ci và qua cái nhìn chi tiết chứ không phải cái tổng thể hay sự hào nhoáng bên ngoài. Những cửa hàng đơn sơ, bé nhỏ, thoạt nhìn có vẻ cũ kỹ và không gây một chút âh t- ợng nào lại là noi ẩn chứa tinh hoa Hà Nội. Ng- cd Hà Nội ngày ngày vẫn đến địa chỉ quen thuộc, gặp ng- òi bán hàng đã trở nên quen mặt, thuộc sở thích, th- ởng thức món quà vói một tình cảm ừân ứọng và thiêng liêng. Tuy nhiên, cũng không thể quá tùy tiện ứong việc chọn địa điểm th- ởng thức ẩm thực. Các nhà hàng sang trọng với những món ăn ngon, vói khung cảnh phù hợp sẽ là một địa chỉ không chỉ phục vụ khách du lịch mà còn đáp ứng đ- ợc nhu cầu của những thực khách Hà Nội khó tính.
303. Nằm trong mặt bằng chung 4.000 năm dựng n- ớc và giữ n- ớc của dân tộc, lại mang bề dày văn hiến của mảnh đất kinh kỳ ngàn tuổi, Hà Nội luôn giữ
vị thế trung tâm về kinh tế - văn hóa - chính trị của đất n- ớc. Trải qua bao biến cố lịch sử, chống chọi kiên c- ờng với dã tâm đổng hóa của kẻ thù nhằm xóa tên của đất n- ớc Việt Nam, con ng- ời Việt Nam trên bản đổ thế giới, trong trái tim nhân loại, Việt Nam vẫn kiên c- ờng bất khuất, Hà Nội vẫn giữ một niềm tin, một truyền thống hào hùng.
304. “Chẳng thơm cũng thể hoa nhài Dẫu không thanh lịch cũng ng- ời Tràng An”
305. Hà Nội hôm nay dẫu đổi thay, dẫu không còn dấu tích của những “nền cũ lâu đài bóng tịch dương”, không còn những buổi chợ bến sông tấp nập thuyền qua, cũng không còn nguyên vẹn 36 phố cũ vói những ph- ờng nghề sầm uất, Hà Nội hôm nay là thành phố của hòa bình, vì hòa bình cùng nhip sống hiện đại hối hả để bắt kịp tốc độ tăng tr- ỏng của thế giói nh- ng Hà Nội vẫn vẹn nguyên nét Thanh Lịch, hào hoa trong mỗi tấc đất, mỗi con ng- cd.
306. Trong thòi kỳ mở cửa, hội nhập kinh tế - văn hóa, Hà Nội đã trở thành điểm sáng thu hút số 1- ợng khách du lịch ứong khu vực cũng nh- ứên toàn thế giới.