Văn hóa ẩm thực trong hoạt động du lịch của Hà Nộ

Một phần của tài liệu Du lịch văn hoá ẩm thực Hà Nội (Trang 70)

143. VÃN HOÁ ẨM THỰC HÀ NỘI LỊCH SỬ, TRUYỀN THỐNG VÀ HIỆN ĐẠ

2.4. Văn hóa ẩm thực trong hoạt động du lịch của Hà Nộ

257. Phải nói rằng, công cuộc công nghiệp hóa - hiện đại hóa ở Thủ đô và cả n- ớc đang đ- a Hà Nội vào b- ớc ngoặt mới. Thắng lợi của công cuộc này nâng tầm vóc của Thủ đô lên tầm cao mới vói những tinh hoa, thanh lịch và hiện đại. Sự phát triển của ngành kinh tế, đặc biệt là du lịch đã ảnh h- ởng lớn đến ẩm thực Hà Nội.

258. Trong một chuyến du lịch, chi tiêu của khách du lịch dành cho 1- u trú và ăn uống là nhu cầu không thể thiếu đ- ợc. Theo nh- số liệu đã thống kê của Viện nghiên cứu phát triển du lịch, trung bình mỗi ngày khách quốc tế đến Việt Nam chi tiêu khoảng 70 USD, trong đó ở Hà Nội là xấp xỉ 87 USD. Phần lớn nguồn chi tiêu của khách tập trung vào 1-u trú (chiếm 50,17%) và ăn uống (chiếm 19,7%), sau đó là mua sắm và hàng 1- u niệm (chiếm 12,34%), lữ hành vận chuyển (chiếm 9,55%) và các dịch vụ khác (chiếm 8,34%). Và trung bình mỗi ngày khách du lịch nội địa ở Hà Nội chi tiêu gần 200 nghìn đồng, ứong đó chỉ cho 1- u trú và ăn uống chiếm 75%, số còn lại chi cho vận chuyển và các dịch vụ khác. Tuy nhiên việc chi tiêu này lại có một giói hạn nhất định nên muốn tăng nguồn thu thì phải nâng việc ăn uống lên thành th- ởng thức nghệ thuật ẩm thực.

259. Thông qua việc th- ởng thức nghệ thuật ẩm thực, khách du lịch có thể hiểu đ- ợc về phong tục, tập quán, lối sống, lối hành xử cũng nh- văn hóa ở nơi đó. Điều này sẽ tạo đ- ợc ấn t- ợng tốt đẹp cho du khách, làm cho họ cảm thấy chuyến đi của mình có ý nghĩa, bồi vì một ứong những mục đích của du khách khi đi du lịch là mở rộng tầm hiểu biết, thấy đ- ợc điều mới lạ tại điểm đến. Đây cũng có thể đ- ợc coi nh- là một yếu tố thu hút khách, tạo thành những sản phẩm du lịch đặc biệt, là sự hấp dẫn ứong chuyến đi. Mặt khác, việc th- ỏng thức các món ăn ngon cũng là dịp để thực khách lấy lại sinh lực cho cơ thể để tham gia trọn vẹn và th- ỏng thức những đặc sắc ừong ch- ơng ứình du lịch.

260. Đa số khách du lịch quốc tế đến Hà Nội th- ờng ở trong các khách sạn. Tuy nhiên, hầu hết bếp tr- ởng trong khách sạn lớn th- ờng là ng- ời n- ớc ngoài. Thực đơn tại nhiều khách sạn vắng bóng những món ăn Hà Nội. Vì vậy, phần lớn khách du lịch quốc tế không có cơ hội th- ởng thức nghệ thuật ẩm thực Hà Nội. Thực tế, họ đến du lịch tại Hà Nội nh- ng thực đơn ừong chuyến đi vẫn là những món ăn giống nh- th- ờng ngày của họ. Có thể đây chính là một thiếu sót làm những nét đặc sắc của nghệ thuật ẩm thực Thủ đô ch- a đ- ợc nhiều bạn bè trên thế giói biết đến.

261. Ng- ời Hà Nội bây giờ có thói quen đi nghỉ cuối tuần. Thực tế đ- ợc chứng minh là có rất nhiều khu du lịch cuối tuần đ- ợc đầu t- để phục vụ nhu cầu của dân Thủ đô nh- : khu du lịch Khoang Xanh, Suối Tiên, Đổng Mô hay nh- khu

kinh doanh dịch vụ câu cá th- giãn tại Gia Lâm, Đông Anh... nhu cầu ăn uống ứong những chuyến đi du lịch cuối tuần của ng- ời Hà Nội cũng thật đáng bàn nhất là đối vói những ng- ci quan tâm đến việc phát triển nghệ thuật ẩm thực Thủ đô. Đa số thực phẩm mà ng- òi Hà Nội sử dụng trong chuyến đi là những sản phẩm có nguồn gốc từ bên ngoài nh-: bánh mỳ, các loại món ăn đóng hộp. Một phần xuất phát từ tính tiện dụng của những sản phẩm này, chúng đ- ợc đóng gói thuận tiện cho việc mang đi xa, bên canh đó còn dễ dàng trong khâu chế biến và rất đảm bảo vệ sinh, thời hạn sử dụng lâu dài. Đó chính là những - u điểm mà không có món ăn Hà Nội nào có đ- ợc. Một số cơ sở khác, dịch vụ khác ở ngoại thành Hà Nội chỉ chế biến món hải sản n- ớc ngọt là chủ yếu.

262. Món ăn Thủ đô d- ờng nh- không là sự lựa chọn ngay cả đối vói ng- ci Hà Nội ứong những chuyến đi du lịch. Thứ nhất, hầu nh- các món ăn đều đ- ợc chế biến cầu kỳ, không thể mang đi xa nh- các món phở, bánh cuốn. Những món ăn có thể đóng gói thì thời hạn sử dụng không lâu dài, an toàn vệ sinh thực phẩm ch- a đ- ợc chú ý, nhiều món ăn đ- ợc chế biến d- ới dạng khô nh- ng chất 1- ợng không đảm bảo. Đó là những yếu điểm mà chúng ta cần khắc phục nhằm bảo tồn và phát huy các món ăn dân tộc trong cuộc sống bận rộn của thòi hiện đại.

263. Đòi sống ng- cd dân Hà Nội ngày càng đ- ợc cải thiện, nhu cầu th- ởng thức những món ăn ngon ngày càng xuất hiện nhiều ừong thói quen ăn uống của ng- òi Thủ đô. Những ngày cuối tuần, các nhà hàng tại Hà Nội d- ờng nh- đông

hơn bồi các thực khách, nhiều ng- ời ừong đó là ng- ời Hà Nội. Tuy nhiên, thực đơn món ăn của họ đa số là các món ăn Tây, hoặc có nguồn gốc ngoại lai nh-: mỳ Ý, bánh mỳ bít tết, những món ăn Trung Quốc, Thái Lan... rất ít ng- ời đến vói những món ăn Hà Nội. Ngoài nhu cầu th- ỏng thức các món ăn ngon, khác lạ so với th- ờng ngày thì đó là do thói quen ăn uống thay đổi. Bên canh đó là nhu cầu th- ỏng thức các món ăn đạt các tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, ăn uống tại các nơi sang ứọng và sạch sẽ. Đây chính là điều mà những ng- ời kinh doanh món ăn Hà Nội cần quan tâm nhằm thu đ- ợc lợi nhuận cao hơn.

264. Theo dòng lịch sử ẩm thực Hà Nội cũng biến đổi, càng ngày những món ăn đổ uống càng trở nên phong phú và đa dạng từ những món ăn truyền thống đễn những món ăn hội nhập biến đổi từ bên ngoài vào. Ẩm thực Hà Nội hấp dẫn, tinh tế, mỗi một món ăn, đổ uống đều ẩn chứa những tình cảm, văn hóa của con ng- cd

Hà Nội vào trong đó. Qua đó hình thành nên những truyền thống, phát triển theo thời gian để ứở thành biểu t- ợng của văn hóa ẩm thực không chỉ của Hà Nội mà còn của cả n- ớc.

Một phần của tài liệu Du lịch văn hoá ẩm thực Hà Nội (Trang 70)