1. Điều chế clo trong PTN:
- Nguyên liệu: MnO, HCl đặc.
- PTHH
MnO2 (r) + 4HCl (dd) t
MnCl2 (r) + Cl2 (k) + H2O (l)
2. Điều chế trong công nghiệp:
NaCl(dd) + H2O (l) Đf có màng ngăn NaOH(dd) + H2(k) +Cl2 (k)
V. Tổng kết và h ớng dẫn về nhà:
GV yêu cầu HS làm BT:
1 . Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau: HCl
Cl2
2. Cho m g một kim loại m ( hóa trị I) tác dụng với clo d . sau phản ứng thu đợc 13,6g muối. Mặt khác để hòa tan mg kim loại R cần vừa đủ 200ml dd HCl 1M
a. Viết PTHH.
b. Xác định kim loại R. BVN: 3,4 SGK
Ngày soạn:
Ngày giảng: Tiết 33: cacbon I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Học sinh biết đợc :
- Đơn chất cacbon có 3 dạng thù hình chính. Hoạt động nhất là cacbon vô định hình. - Sơ lợc tính chất vật lý của 3 dạng thù hình.
- Tính chất hóa học của cacbon: Mang đầy đủ tính chất hóa học của phi kim - Một số ứng dụng của cacbon.
2.Kỹ năng:
- Biết suy luận tính chất của phi kim nói chung, dự đoán tính chất hóa học của cacbon nói riêng.
- Biết nghiên cứu thí nghiệm để rút ra tính hấp phụ của than gỗ.
- Biết nghiên cứu thí nghiệm để rút ra tính chất đặc biệt của cacbon là tính khử.
3.Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức bảo vệ môi trờng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ.
- Dụng cụ thí nghiệm: ống nghiệm. Phễu, bông.
- Hóa chất: Than gỗ, CuO, bột than, mực đen.
III. Ph ơng pháp:
- Hoạt động nhóm, quan sát, hoạt động cá nhân.
IV. Tổ chức dạy học:
* Khởi động:
- Mục tiêu: Củng cố kiến thức cũ về cách điều chế của clo trong PTN. - Thời gian: 3’
- Đồ dùng dạy học: ko - Cách tiến hành:
Kiểm tra bài cũ: ? Nêu cách điều chế clo trong PTN? Viết PTHH?
1. Hoạt động 1: Các dạng thù hình của cacbon
- Mục tiêu: HS biết khái niệm dạng thù hình và các dạng thù hình của cacbon - Thời gian: 10’
- Đồ dùng dạy học: ko - Cách tiến hành:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
GV: Giới thiệu nguyên tố cacbon và các dạng thù hình
VD: Nguyên tố O2 có 2 dạng thù hình: O2
và O3
? Hãy nêu tính chất vật lý các dạng thù của cacbon?
GV: trong bài học này chúng ta chỉ xét tính chất của cacbon vô định hình