GV: Thuyết trình HS nghe và ghi bài
HS đọc phần em có biết
1. Phân bón đơn:
Chỉ chứa 1 trong 3 nguyên tố dinh dỡng chính là N ,P ,K
a. Phân đạm:
- Ure : CO(NH2)2 tan trong nớc - Amoni nitơrat: NH4NO3 tan - Amoni sunfat : (NH4)2SO4 tan b. Phân lân:
- Photphat tự nhiên: Ca3(PO4)2 không tan - Supe photphat: Ca(H2PO4)2 tan
c. Phân kali: KCl ; K2SO4
3. Phân vi lợng:
- Chỉ chứa một số ít các nguyên tố hóa học dới dạng hợp chất cho cây phát triển nh Bo ; Zn ; Mn …
C. Củng cố luyện tập– :
1. Tính thành phần phần trăm về khối lợng các nguyên tố trong đạm ure CO(NH2)2
2. Một loại phân đạm có tỷ lệ về khối lợng các nguyên tố nh sau: % N = 35% ; %O = 60% ; còn lại là của H. Xác định CTHH của lọai phân đạm nói trên.
Ngày soạn:
Ngày giảng: Tiết 17: Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ
I
. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Học sinh biết đợc mối quan hệ giữa cac loại hợp chất vô cơ. Viết các PTHH thực hiện sự chuyển hóa giữa cac loại hợp chất vô cơ đó.
2.Kỹ năng:
- Rèn luyện các kỹ năng tính toán các bài tập hóa học
3.Thái độ:
- Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ , bảng nhóm, bút dạ.Phiếu học tập
IV. Tổ chức dạy học:
1.Tổ chức: Sĩ số 9A 9B
2.Kiểm tra bài cũ:
1. Làm BT 1a, 1b
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ:
GV: Đa ra sơ đồ trống Phát phiếu học tập cho các nhóm: 1 2 3 4 5 6 9 7 8 a. Điền vào ô trống các chất thích hợp
b. Chọn các chất thích hợp để thực hiện sự chuyển hóa đó. HS các nhóm thảo luận.
GV chuẩn kiến thức đa thông tin phản hồi phiếu học tập 1 2
3 4 5 6 9 6 9
7 8
1-Oxit bazơ + axit
2-Oxit axit + dd Bazơ ( oxit bazơ) 3-Oxit bazơ + Nớc
4-Phân hủy bazơ không tan
6-dd bazơ + dd muối 7-dd muối + dd bazơ 8-dd muối + axit
9-Axit + bazơ ( oxit bazơ , muối , hoặc
Muối
Oxit bazơ
Muối
Bazơ Axit
5-Oxit axit + Nớc ( trừ SiO2 ) Kim loại)
HS các nhóm làm việc . HS các nhóm chấm chéo. GV thu bài để chấm lại.
Hoạt động 2: Những phản ứng minh họa:
GV: Lấy kết quả của phiếu học tập Gọi HS lên bảng ghi lại một số phản
ứng minh họa. 1. CuO(r) + H2SO4(dd) → CuSO4(dd)+ H2O(l) 2. SO2(k) + 2NaOH(dd) → Na2SO3(dd) + H2O(l) 3. K2O(r) + H2O(l) → 2 KOH(dd) 4. CaCO3(r) → CaO(r) + CO2(k) 5. SO3(k) + H2O(l) → H2SO4(dd)
6.Ba(OH)2(dd)+Na2SO4(dd)→BaSO4(r)+2NaOH(dd)
8. H2SO4(dd) + BaCl2(dd) → BaSO4(r) + 2HCl (dd)
9. CaO(r) + CO2(k) → CaCO3(r)
C. Củng cố luyện tập:–1. Làm BT 3 SGK