0
Tải bản đầy đủ (.doc) (158 trang)

Củng cố luyện tập: –

Một phần của tài liệu BÀI 24 . VĂN BẢN: NƯỚC DẠI VIỆT TA (Trang 28 -28 )

Trong các chất sau: Cu(OH)2 ; MgO ; Fe(OH)3 ; NaOH ; Ba(OH)2

a. Gọi tên và phân loại các chất

b. Các chất trên chất nào tác dụng đợc với dd H2SO4 ; khí CO2. Viết PTHH

Ngày soạn:

Ngày giảng: Tiết 12: Một số bazơ quan trọng(T1) Natri hidroxit

I

.

Mục tiêu:

1.Kiến thức:

- Học sinh biết đợc những tính chất vật lý, hóa học của NaOH và viết đợc những PTHH tơng ứng cho mỗi tính chất.

- Biết phơng pháp sản xuất NaOH trong công nghiệp

2.Kỹ năng:

- Vận dụng những tính chất của NaOH để làm các bài tập định tính và định lợng.

3.Thái độ:

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ , bảng nhóm, bút dạ.

- Hóa chất: dd NaOH ; dd HCl; phenolftalein ; quì tím.

- Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm ; đũa thủy tinh; kẹp gỗ; panh ; đế sứ

- Tranh vẽ : Sơ đồ điện phân dd NaCl - Các ứng dụng của NaOH

III. Ph ơng pháp:

- Sử dụng phơng pháp đàm thoại, hoạt động nhóm,

IV. Tổ chức dạy học:

A.Kiểm tra bài cũ:

1. Nêu tính chất hóa học của bazơ 2. Làm BT 2

B. Bài mới:

Hoạt động 1: Tính chất vật lý:

GV: Lấy 1 viên NaOH ra để sứ và cho HS quan sát

? Nêu tính chất vật lý của NaOH GV: Gọi HS đọc bổ sung trong SGK

- NaOH là chất rắn không màu tan nhiều trong nớc và tỏa nhiều nhiệt.

- Dung dịch NaOH có tính nhờn làm bục giấy ,vải và ăn mòn da do vậy khi sử dụng phải cẩn thận

Hoạt động 2: Tính chất hóa học:

? NaOH thuộc loại hợp chất nào?

? NHắc lại những tính chất hóa học của bazơ tan?

? Hãy viết các PTH H minh họa

- DD NaOH làm quì tím chuyển màu xanh , phenolftalein không màu thành màu đỏ

- Tác dụng với axit tạo thành muối và n- ớc

NaOH(dd) +HNO3 (dd) NaNO3(dd) + H2O(l) - Tác dụng với oxit axit tạo thành muối

và nớc:

NaOH(dd) + SO3 (k) NaHSO4(dd)

2NaOH(dd) +SO3(k) Na2SO4(dd) + H2O(dd)

Hoạt động 3: ứng dụng:

GV: yêu cầu HS quan sát hình vẽ ứng dụng NaOH

- SX xà phòng, chất tẩy rửa, bột giặt…

? Nêu những ứng dụng của NaOH - Sx giấy

- SX nhôm

- Chế biến dàu mỏ…

Hoạt động 4: sản xuất natrihidroxit

GV: yêu cầu HS quan sát hình vẽ sản xuất NaOH bằng NaCl. Qiới thiệu quá trình sản xuất

Hớng dẫn HS viết PTHH

- Điện phân dd muối ăn có màng ngăn

NaCl(dd)+H2O(l) 2NaOH(dd) + Cl2 (k) + H2 (k)

C. Củng cố luyện tập:

1. Hoàn thành PTHH cho sơ đồ phản ứng sau:

Na Na2O NaOH NaCl NaOH Na2SO4

NaOH Na3PO4

2. Làm bài tập số 3

3. Hớng dẫn làm các bài tập còn lại 4. Dặn dò: Đọc trớc bài Canxi hidroxit

Ngày soạn:

Ngày giảng: Tiết 13: Một số bazơ quan trọng (T2) Canxi hidroxit

I

.

Mục tiêu:

1.Kiến thức:

- Học sinh biết đợc những tính chất vật lý, hóa học của Ca(OH)2 và viết đợc những PTHH tơng ứng cho mỗi tính chất.

- Biết cách pha chế dd Ca(OH)2

- Biết ứng dụng của Ca(OH)2 trong đời sống - Biết ý nghĩa của độ PH

2.Kỹ năng:

- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng viết các PTHH và khả năng làm các bài tập định tính và định lợng.

- Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ , bảng nhóm, bút dạ.

- Hóa chất: dd Ca(OH)2 ; dd HCl; dd NaOH ; dd NH3

- Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm ; đũa thủy tinh; kẹp gỗ; panh ; đế sứ; giấy PH, giấy lọc.

III. Ph ơng pháp:

- Sử dụng phơng pháp đàm thoại, hoạt động nhóm,

IV. Tổ chức dạy học:

A.Kiểm tra bài cũ:

1. Nêu tính chất hóa học của NaOH. Viết PTHH minh họa. 2. Làm BT 1

B. Bài mới:

Hoạt động 1: Tính chất :

GV: hớng dẫn cách pha chế dd Ca(OH)2

- Hòa tan một ít Ca(OH)2 trong nớc đợc một chất màu trắng có tên là vôi nớc hoặc vôi sữa.

- Dùng phễu lọc lấy chất lỏng trong suốt là dd Ca(OH)2

GV: Ca(OH)2 có những tính chất hóa học của bazơ tan

? Nhắc lại những tính chất hóa học của bazơ tan.

? Nêu ứng dụng của Ca(OH)2

1. Pha chế dd canxi hidroxit:

- Hòa tan một ít Ca(OH)2 trong nớc đợc một chất màu trắng có tên là vôi nớc hoặc vôi sữa. Lọc vôi sữa lấy chất lỏng trong suốt là dd ca(OH)2

2. Tính chất hóa học:

a. DD Ca(OH)2 làm quì tím chuyển màu xanh , phenolftalein không màu thành màu đỏ

b. Tác dụng với axit tạo thành muối và n- ớc

Ca(OH)2(dd) +HNO3 (dd) Ca(NO3)2(dd) + H2O(l)

c.Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nớc:

Ca(OH)2(dd) + SO3 (k) Ca(HSO4)2(dd)

Ca(OH)2(dd) +SO3(k) CaSO4(dd) + H2O(dd)

d.Tác dụng với dd muối: 3. ứng dụng:

- Làm vật liệu xây dựng - Khử chua đất trồng trọt

- Khử độc các chất thải công nghiệp, diệt trùng chất thải, xác chết động vật.

Hoạt động 2: Thang PH:

GV: Giới thiệu thang PH: Dùng thang PH để biểu thị dộ axit hoặc bazơ

- Độ PH của một dd cho biết độ axit hoặc bazơ của dd

GV: Giới thiệu giấy PH . Cách so thang màu để XD độ PH HS: Làm thí nghiệm XĐ độ PH của nớc máy, nớc chanh Đọc phần em có biết PH = 7 dd là trung tính PH > 7 dd có tính bazơ PH < 7 dd có tính axit C. Củng cố luyện tập:– 1. Nhắc lại nội dung bài học

Ngày soạn:

Ngày giảng: Tiết 14: tính chất hóa học của muối

I

.

Mục tiêu:

1.Kiến thức:

- Học sinh biết đợc những tính chất vật lý, hóa học của muối

2.Kỹ năng:

- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng viết các PTHH . Cách chọn chất tham gia phản ứng trao đổi để phản ứng thực hiện đợc

- Rèn luyện các kỹ năng tính toán các bài tập hóa học

3.Thái độ:

- Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ , bảng nhóm, bút dạ.

- Hóa chất: dd Ca(OH)2 ; dd HCl; dd NaOH ; AgNO3; H2SO4 ; NaCl ; CuSO4; Na2CO3 ; Ba(OH)2 ; các kim loại : Cu ; Fe

- Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm ; kẹp gỗ.

III. Ph ơng pháp:

IV. Tổ chức dạy học:

A.Kiểm tra bài cũ:

1. Nêu tính chất hóa học của Ca(OH)2. Viết PTHH minh họa. 2. Làm BT 1

B. Bài mới:

Hoạt động 1: Tính chất hóa học của muối:

GV: Hớng dẫn HS làm thí nghiệm:

- Cho cả lớp quan sát màu của dd AgNO3; và dd CuSO4

* Nhóm 1 +2: Ngâm 1 đoạn dây đồng vào dd AgNO3

* Nhóm 3 + 4: Ngâm 1 đoạn dây sắt vào dd CuSO4

? Quan sát hiện tợng nêu nhận xét Đại diện các nhóm báo cáo

? Hãy viết PTHH

GV: Nhận xét và kết luận

GV: Hớng dẫn làm thí nghiệm theo nhóm - Nhỏ 1-2 ml dd H2SO4 vào ống nghiệm có sẵn 1ml dd BaCl2

Quan sát nêu hiện tợng Đại diện các nhóm báo cáo ? Viết PTHH

GV: Hớng dẫn làm thí nghiệm theo nhóm - Nhỏ 1-2 ml dd AgNO3 vào ống nghiệm có sẵn 1ml dd NaCl

Quan sát nêu hiện tợng Đại diện các nhóm báo cáo ? Viết PTHH

GV: Hớng dẫn làm thí nghiệm theo nhóm - Nhỏ 1-2 ml dd NaOHvào ống nghiệm có sẵn 1ml dd CuSO4

Quan sát nêu hiện tợng Đại diện các nhóm báo cáo ? Viết PTHH

GV: Nhiều muối bị phân hủy ở nhiệt độ cao KClO3, CaCO3, KMnO4

? Hãy viết PTHH

1. Muối tác dụng với kim loại:

Dung dịch muối có thể tác dụng với kim loại tạo thành muối và giải phóng H2

Cu+ AgNO3(dd) Cu(NO3)2 (dd) + Ag(r)

Fe(r) + CuSO4(dd) FeSO4(dd) + Cu(r)

2. Muối tác dụng với axit:

H2SO4(dd) + BaCl2 (dd) → BaSO4(r) + 2HCl(dd) Muối có thể tác dụng với axit sản phẩm là muối mới và axit mới

3. Muối tác dụng với muối:

AgNO3(dd)+NaCl(dd) AgCl(r) +NaNO3(dd)

- Nhiều muối tác dụng đợc với nhau tạo thành 2 muối mới

4.Muối tác dụng với bazơ:

CuSO4(dd) + NaOH(dd) Cu(OH)2+ Na2SO4(dd)

- Nhiều dd muối cũng sinh ra muối mới và bazơ mới

5. Phản ứng phân hủy muối: 2KClO3 (r) t 2KClO2(r) + O2(k)

CaCO3(r) t CaO(r) + CO2 (k)

Hoạt động 2: Phản ứng trao đổi trong dung dịch:

học của muối?

? Các phản ứng trên là phản ứng trao đổi vậy phản ứng trao đổi là gì?

GV:Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm TN 1: Cho BaCl2 t/d với NaCl

TN 2: Cho H2SO4 t/d với Na2CO3

TN 3: Cho BaCl2 t/d với Na2SO4

? Quan sát và kết luận ? Hãy viết PTHH?

muối:

- Có sự trao đổi các thành phần với nhau tạo ra hợp chất mới

2. Phản ứng trao đổi:

Phản ứng trao đổi là phản ứng hóa học trong đó 2 hợp chất tham gia phản ứng trao đổi với nhau những thành phần cấu tạo để tạo ra hợp chất mới

3. Điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi: - Để phản ứng xảy ra sản phẩm tạo thành có chất kết tủa hoặc bay hơi

C. Củng cố luyện tập:

1. Nhắc lại những tính chất hóa học của muối

2. GV bổ sung đầy đủ tính chất hóa học của axit , bazơ

3. GV hớng dẫn sử dụng bảng tính tan để lựa chọn chất tham gia phản ứng 4. Hớng dẫn làm bài tập, dặn dò

Ngày soạn:

Ngày giảng: Tiết 15: Một số muối quan trọng

I

.

Mục tiêu:

1.Kiến thức:

- Học sinh biết tính chất vật lý, tính chất hóa học của một số muối quan trọng nh NaCl , KNO3

- Trạng thái thiên nhiên , cách khai thác muối NaCl. - Những ứng dụng của muối NaCl và KNO3

2.Kỹ năng:

- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng viết PTHH và làm các bài tập hóa học định tính và định lợng

3.Thái độ:

- Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học.

II. Đồ dùng dạy học:

III. Ph ơng pháp:

- Sử dụng phơng pháp đàm thoại, hoạt động nhóm, gráp.

IV. Tổ chức dạy học:

A.Kiểm tra bài cũ:

1. Nêu tính chất hóa học của muối. Viết PTHH minh họa

2. Định nghĩa phản ứng trao đổi. Điều kiện để phản ứng trao đổi xảy ra

B. Bài mới:

Hoạt động 1: Muối natrriclrua

? trong tự nhiên muối NaCl có ở đâu? GV: Giới thiệu 1m3 nớc biển hào tan đợc 27g NaCl , 5g MgCl2 , 1g CuSO4

HS đọc phần thông tin trong SGK GV: Đa tranh vẽ ruộng muối

? Hãy trình bày cách khai thác NaCl từ n- ớc biển?

? Muốn khai thác NaCl từ lòng đất làm nh thế nào?

? Quan sát sơ đồ và nêu ứng dụng của NaCl

? Nêu ứng dụng của các sản phẩm làm từ muối ?

1.Trạng thái tự nhiên:

Trong tự nhiên NaCl có trong nớc biển và trong lòng đất

2. Cách khai thác: - Khai thác từ nớc biển - Khai thác từ lòng đất 3. ứng dụng :

- Làm gia vị và bảo quản thực phẩm

- Dùng để SX Na, Cl2, H2 ,NaOH , Na2CO3 ; NaHCO3

Hoạt động 2: Muối Kalinitơrat:

GV: Giới thiệu các tính chất của KNO3 1.Tính chất:

Muối KNO3 tan nhiều trong nớc , bị phân hủy ở nhiệt độ cao, có tính oxi hóa mạnh 2KNO3 (r) 2KNO2 (r) + O2 (k)

2. ứng dụng :

- Chế tạo thuốc nổ đen - Làm phân bón

- Bảo quản thực phẩm trong công nghiệp

Một phần của tài liệu BÀI 24 . VĂN BẢN: NƯỚC DẠI VIỆT TA (Trang 28 -28 )

×