II. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ NHỮNG GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH TIấU THỤ SẢN
2- Tăng cường vốn cho sản xuất sản phẩm theo hướng đảm bảo về chất lượng,
đa dạng hoỏ về chủng loại
Chất lượng sản phẩm là yếu tố cạnh tranh cú tớnh chất bền vững cho mỗi doanh nghiệp. Chất lượng sản phẩm tốt sẽ được khỏch hàng tiờu dựng lựa chọn
mẫu mó, chủng loại sẽ tạo ra sự thuận tiện cho khỏch hàng khi lựa chọn sản phẩm, thậm chớ cũn hướng thị hiếu tiờu dựng của khỏch hàng vào sản phẩm của doanh nghiệp. Cú như vậy doanh nghiệp mới bỏn được nhiều sản phẩm hơn.
Sản phẩm của tổng cụng ty rau quả, nụng sản Việt Nam cũn vướng mắc nhiều về khớa cạnh này. Sản phẩm của tổng cụng ty cú chất lượng chưa cao, ít mẫu mó chủng loại cũng là nguyờn nhõn làm giảm doanh thu.
Muốn nõng cao chất lượng sản phẩm, tốt nhất là tổng cụng ty nờn đầu tư đổi mới dõy chuyền dứa chế biến hiện đại hơn. Nhưng dõy chuyền cụng nghệ hiờn đại đũi hỏi vốn lớn và cần cú thời gian dài. Vỡ vậy, trước mắt tổng cụng ty nờn chỳ ý đến quản lý sản xuất đỳng quy trỡnh kỹ thuật và nõng cao hệ thống kho bảo quản hàng hoỏ, trỏnh tỡnh trạng sản phẩm bị dập, vỡ giảm chất lượng. Thường xuyờn cho kiểm tra hàng trong kho để xử lý kịp thời khi cú dấu hiệu giảm chất lượng sản phẩm, giảm thiểu được việc giảm giỏ sản phẩm hoặc phải nhận lại hàng đó bỏn hoặc phải nhận lại hàng đó bỏn do kộm chất lượng.
Với hoạt động xuất khẩu dứa chế biến hoặc với những hợp đồng bỏn buụn trong nước cú thời hạn đặt hàng thỡ tổng cụng ty nờn theo hướng cung ứng những loại dứa chế biến khỏch hàng cần. Cũn với kinh doanh bỏn lẻ thỡ tổng cụng ty cần đa dạng hơn nữa cỏc loại dứa chế biến từ trung bỡnh đến cao cấp. Cần phải cải tiến hỡnh thức mẫu mó bao bỡ đúng gúi dứa chế biến bỏn lẻ cho phong phỳ. Dứa chế biến cú khối lượng lớn cần bao gúi chắc chắn (loại nilon hoặc hộp sắt) ngoài ra mẫu mó bao bỡ tổng cụng ty nờn thiết kế loại cú dõy xỏch hoặc buộc để khỏch hàng dễ vận chuyển. Về lõu dài, muốn kinh doanh xuất khẩu dứa chế biến cú hiệu quả tổng cụng ty cần huy động lượng vốn lưu động kịp thời cho cỏc đơn vị thành viờn để cú thể mua cỏc loại dứa cú chất lượng cao, đỳng thời vụ, đồng thời phải đổi mới cỏc dõy chuyền chế biến dứa tạo ra những sản phẩm thớch hợp hơn với thị hiếu khỏch hàng.
Đối với sản phẩm dứa cụ đặc, đụng lạnh, dõy chuyền sản xuất phải đảm bảo tiờu chuẩn kỹ thuật cũng như tiờu chuẩn vệ sinh để sản phẩm cú hương vị, màu sắc thơm ngon, làm giảm đi phần nào những nhược điểm của loại dứa Queen. Tổng cụng ty cần nghiờn cứu đa dạng hoỏ chủng loại, cú thể lờn đến 4 hoặc 5 loại cú hương vị màu sắc, trọng lượng khỏc nhau.
Vốn cho cỏc biện phỏp này phải là vốn trung hoặc dài hạn, tổng cụng ty phải tỡm nhiều cỏch để huy động như vay ngõn hàng, xin đầu tư của Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn hoặc liờn doanh liờn kết… kết hợp với cỏc biện phỏp mua trả chậm mỏy múc thiết bị, thuờ tài chớnh…
3- Hoàn thiện chớnh sỏch hỗ trợ tiờu thụ
Chớnh sỏch hỗ trợ tiờu thụ, là biện phỏp tỏc động giỏn tiếp làm tăng sản phẩm tiờu thụ, tăng doanh thu thụng qua việc kớch thớch vào tõm lý của người mua như cỏc tỉ lệ hoa hồng, giảm giỏ, chiết khấu… và cỏc biện phỏp sau bỏn hàng khỏc.
Hiện nay tổng cụng ty đang ỏp dụng cỏc tỉ lệ hoa hồng, giảm giỏ và chiết khấu thanh toỏn, nhưng nú chưa được nghiờn cứu cho phự hợp và hiệu quả đối với tỡnh hỡnh thực tế. Vỡ vậy, tổng cụng ty cần điều chỉnh lại cỏc tỉ lệ này để những chi phớ từ hoạt động hỗ trợ tiờu thụ đem lại hiệu quả cao cho cụng tỏc tiờu thụ.
Cần phải dựa vào đặc điểm sản xuất kinh doanh của tổng cụng ty để đưa ra những tỉ lệ hoa hồng, giảm giỏ, chiết khấu cho phự hợp. Vào những thời điểm thu hoạch, tổng cụng ty chế biến, thu mua nhiều hàng hoỏ, muốn đẩy mạnh tiờu thụ cú thể ỏp dụng cỏc tỉ lệ này cao hơn một chỳt. Đồng thời cũng phải đặt ra cỏc mức khỏc nhau tương ứng với khối lượng sản phẩm tiờu thụ hoặc doanh thu tiờu thụ.
+ Tỉ lệ hoa hồng thường được ỏp dụng cho cỏc đại lý của tổng cụng ty. Cú thể ỏp dụng hai mức hoa hồng là 3% và 4% cho cỏc mức doanh thu tiờu thụ sản phẩm dứa hộp chế biến khỏc nhau thay vỡ mức 3% hiện nay tổng cụng ty đang ỏp
dụng. Cũn sản phẩm dứa cụ đặc, đụng lạnh tỉ lệ hoa hồng là 5% cho những thời điểm cần tiờu thụ mạnh hoặc những khỏch hàng truyền thống; 4% tại những thời điểm khỏc. Cũng cú thể ỏp dụng cỏc tỉ lệ trờn để giảm giỏ bỏn cho khỏch hàng mua với khối lượng nhiều. Cần chỳ ý trong việc giảm giỏ hàng khụng đỳng điều kiện hợp đồng hay nhận hàng bị trả lại, phải tạo điều kiện thuận lợi cho khỏch hàng để giữ khỏch hàng lõu dài.
+ Tỉ lệ chiết khấu thanh toỏn: Đưa ra tỉ lệ này khụng những phải phự hợp với tỡnh hỡnh kinh doanh của tổng cụng ty mà cũn phải được so sỏnh với lói suất vay phải trả cho ngõn hàng. Vào thời điểm tổng cụng ty cần vốn lưu động thỡ cú thể tăng tỉ lệ chiết khấu thanh toỏn để thu tiền bỏn hàng nhanh. Nếu lói suất vay của ngõn hàng giảm thỡ tổng cụng ty cũng nờn giảm tỉ lệ này xuống trỏnh chi phớ lóng phớ. Tỉ lệ chiết khấu thanh toỏn chỉ nờn ỏp dụng cho khỏch hàng thanh toỏn trong vũng 30 ngày. Cứ sau 10 ngày kể từ khi khỏch nhận hàng, tỉ lệ chiết khấu thanh toỏn sẽ giảm 0,5% so với tỉ lệ chiết khấu thanh toỏn ngay. Quỏ 30 ngày khỏch hàng sẽ phải chịu lói suất trả chậm.
Kết quả của cụng tỏc này khụng thấy ngay được trước mắt, thậm chớ cũn cảm thấy bị giảm doanh thu, tăng chi phớ. Nhưng xột trong thời gian dài và sự phỏt triển mối quan hệ giữa tổng cụng ty với khỏch hàng mới cú thể đỏnh giỏ được.
4- Nõng cao trỡnh độ cỏn bộ, tổ chức lại quản lý trong tiờu thụ-bỏn hàng
Con người luụn là yếu tố quan trọng trong mọi hoạt động, nhất là những cỏn bộ điều hành quản lý, người cỏn bộ quản lý kinh doanh giỏi sẽ điều hành cụng việc tốt, biết sắp xếp, tổ chức cụng việc hợp lý và sẽ cú những quyết định đỳng đắn đưa doanh nghiệp thỏo gỡ khú khăn, phỏt triển đi lờn.
Đi ra từ cơ chế kế hoạch tập trung bao cấp , tổng cụng ty rau quả, nụng sản Việt Nam cũn chịu nhiều ảnh hưởng khụng tốt. Bộ phận bỏ hàng chưa cú sự nhanh nhạy cần phải cú đối với diễn biến thị trường, đặc biệt là sự kộm linh hoạt trong Trần khang Lớp K38-
điều hành giỏ bỏn. Bộ mỏy tổ chức tiờu thụ cũng chư hợp lý. Tổng cụng ty cần cú biện phỏp nõng cao trỡnh độ cỏn bộ và thực hiện tổ chức lại quản lý mới cú thể đưa hoạt động của tổng cụng ty núi chung và bộ phận bỏn hàng núi riờng thực hiện được tốt nhiệm vụ của mỡnh.
Đầu tiờn, tổng giỏm đốc của tổng cụng ty nờn đề ra chủ trương trong việc tuyển người cú năng lực trỡnh độ vào làm việc, giảm thiểu những “suất ngoại giao”, những người khụng phự hợp với cụng việc của tổng cụng ty. Vỡ như vậy sẽ làm giảm hiệu quả hoạt động núi chung, đồng thời làm tăg chi phớ nhõn cụng.
Thứ hai, tổng cụng ty nờn tạo điều kiện thuận lợi khuyến khớch cỏn bộ nhõn viờn đi học cỏc chuyờn ngành phục vụ hoạt động của tổng cụng ty; chẳng hạn cú một phần trợ cấp nhỏ cho người đi học hoặc cho phộp tăng thờm một số ngày nghỉ hưởng lương,…
Thứ ba, cần nhanh chúng nõng cao nghiệp vụ xuất khẩu. Xuất khẩu dứa chế biến là nghiệp vụ kinh doanh chớnh của tổng cụng ty, thế nhưng tổng cụng ty chưa cú đủ một đội ngũ cỏn bộ đảm đương tốt cụng tỏc này nhất là đối với nghiệp vụ xuất khẩu trực tiếp cũn nhiều mới mẻ. Tổng cụng ty cú thể trớch một phần vốn kinh doanh mở những lớp học ngắn ngày đào tạo về nghiệp vụ xuất khẩu hoặc thực hiện liờn doanh xuất khẩu với những đơn vị giàu kinh nghiệm trong lĩnh vực này để vừa huy động thờm nguồn vốn, vừa học hỏi những nghiệp vụ xuất khẩu.
Thứ tư, ban giỏm đốc nờn giao thờm quyền chủ động cho bộ phận bỏn hàng, tạo thuận lợi cho bộ phận này linh hoạt hơn với tỡnh hỡnh thị trường và cú thể ra những quyết định nhanh chúng cú ích cho cụng tỏc tiờu thụ.
Trỡnh độ cỏn bộ nõng cao sẽ giải quyết được những khú khăn trong kinh doanh một cỏch nhanh chúng. Tổng cụng ty cú thể chủ động mở rộng thị trường xuất khẩu do thực hiện nghiệp vụ xuất khẩu trực tiếp, từ đú làm tăng cỏc hợp đồng mua bỏn hơn. Giao khoỏn là cỏch tỏc động vào lợi ích của chớnh những người
thực hiện bỏn hàng trong tổng cụng ty, làm họ tớch cực hơn trong việc thỳc đẩy tiờu thụ sản phẩm, từ đú sẽ làm tổng doanh thu của tổng cụng ty tăng nờn.
5- Một số kiến nghị với nhà nước
Đối với kinh doanh rau quả, nhất là mặt hàng dứa chế biến, thị trường luụn biến động và nhiều rủi ro, Nhà nước nờn sử dụng quỹ hỗ trợ hiệu quả hơn trong việc bỡnh ổn giỏ cả, làm thăng bằng thị trường và giảm rủi ro cho cỏc doanh nghiệp kinh doanh rau quả núi chung và tổng cụng ty rau quả, nụng sản Việt Nam núi riờng. Nhà nước cũng nờn chỳ ý đầu tư cho cỏc doanh nghiệp nhà nước vốn để đổi mới dõy chuyền cụng nghệ sản xuất hoặc cấp cỏc khoản tớn dụng hỗ trợ vốn kinh doanh cho tổng cụng ty. Ngoài ra Nhà nước nờn nhanh chúng hoàn chỉnh luật Thương mại trong nước và quốc tế để tạo hành lang phỏp lý ổn định cho cỏc nhà kinh doanh. Nếu được những sự hỗ trợ này từ phớa nhà nước, chắc chắn tổng cụng ty rau quả, nụng sản Việt Nam sẽ cú nhiều thuận lợi hơn trong việc đẩy mạnh sản lượng tiờu thụ, tăng doanh thu.
Trờn đõy là một số biện phỏp kinh tế tài chớnh nhằm đẩy mạnh tiờu thụ sản phẩm, tăng doanh thu cho tổng cụng ty. Cỏc biện phỏp này cần được phối hợp đồng bộ với cỏc bộ phận chức năng khỏc trong tổng cụng ty thỡ mới đem lại hiệu quả cao cho hoạt động kinh doanh núi chung và hoạt động tiờu thụ núi riờng của tổng cụng ty
Kết luận
Hiện nay cú rất nhiều khú khăn cho khõu tiờu thụ sản phẩm của cỏc doanh nghiệp. Đặc biệt đối với ngành kinh doanh rau quả, nụng sản, đõy là ngành chịu sự tõc động cả điều kiện tự nhiờn và thị trường cú nhiều biến động. Ngoài ra cũn cú khú khăn do mỏy múc, cụng nghệ chế biến bảo quản sản phẩm lạc hậu, tỡnh hỡnh Trần khang Lớp K38-
cạnh tranh khụng lành mạnh, chớnh sỏch kinh tế vĩ mụ của nhà nước chứa hoàn thiện… cũng làm quỏ trỡnh tiờu thụ sản phẩm của cỏc doanh nghiệp này bị chậm.
Tổng cụng ty rau quả, nụng sản Việt Nam là một doanh nghiệp nhà nước cú lịch sử phỏt triển lõu đời, với những cố gắng của mỡnh tổng cụng ty luụn phỏt huy nội lực, khắc phục khú khăn, luụn tỡm tũi những biện phỏp hữu hiệu để đẩy tăng được sản lượng tiờu thụ. Trong năm 2003, tỡnh hỡnh thị trường tiờu thụ của tổng cụng ty cú nhiều bất lợi. Tuy nhiờn, hội đồng quản trị, cỏc phũng ban chức năng cựng toàn thể cụng nhõn viờn của tổng cụng ty đó đạt được những kết quả nhất định.
Trong quỏ trỡnh thực tập, qua nghiờn cứu tỡm hiểu mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của tổng cụng ty rau quả, nụng sản Việt Nam, đặc biệt là cụng tỏc tiờu thụ sản phẩm, em xin phộp đưa ra một số ý kiến về cỏc giải phỏp kinh tế tài chớnh với mong muốn gúp một phần nhỏ trong việc đẩy mạnh tiờu thụ sản phẩm của tổng cụng ty hơn nữa. Do trỡnh độ bản thõn và thời gian nghiờn cứu cú hạn nờn chuyờn đề khụng trỏnh khỏi thiếu xút. Em mong nhận dược nhiều ý kiến đúng gúp từ phớa cỏc thầy cụ và cỏc bạn để cú thể làm cho đề tài được hoàn thiện hơn. Em xin chõn thành cảm ơn sự giỳp đỡ tận tỡnh của thầy giỏo Bựi Văn Vần, tập thể cỏn bộ phũng tài chớnh kế toỏn tổng cụng ty rau quả, nụng sản Việt Nam đó hướng dẫn em trong quỏ trỡnh thực tập, nghiờn cứu và hoàn thiện bài chuyờn đề này
Sinh viờn nghiờn cứu: Trõn Khang Lớp K38-11.02
MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG I NHỮNG Lí LUẬN CƠ BẢN VỀ TIấU THỤ SẢN PHẨM VÀ DOANH THU TIấU THỤ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TRONG
NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG...1
I. TIấU THỤ SẢN PHẨM VÀ DOANH THU`...1
1. Khỏi niệm, đặc điểm tiờu thụ sản phẩm trong doanh nghiệp....1
2. Doanh thu và nội dung doanh thu tiờu thụ sản phẩm của doanh nghiệp ..2
2.1. Doanh thu của doanh nghiệp...2
2.2. Nội dung doanh thu tiờu thụ sản phẩm của doanh nghiệp...3
II. SỰ CẦN THIẾT ĐẨY MẠNH TIấU THỤ SẢN PHẨM VÀ TĂNG DOANH THU TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC HIỆN NAY...5
1. Xuất phỏt từ ý nghĩa vai trũ của tiờu thụ sản phẩm và doanh thu...5
2. Xuất phỏt từ mối quan hệ giữa tiờu thụ sản phẩm và tài chớnh doanh nghiệp ...7
2.1- Nhúm chỉ tiờu về khả năng thanh toỏn...7
2.2- Nhúm chỉ tiờu về cơ cấu tài chớnh và tỡnh hỡnh đầu tư...7
2.3- Nhúm chỉ tiờu về hoạt động kinh doanh...7
2.4- Nhúm chỉ tiờu về khả năng sinh lời: ...7
3- Xuất phỏt từ thực trạng tiờu thụ sản phẩm của cỏc doanh nghiệp nhà nước trong điều kiện hiện nay ...9
III. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP KINH TẾ TÀI CHÍNH ĐẨY MẠNH TIấU THỤ SẢN PHẨM, TĂNG DOANH THU...11
1. Những nhõn tố ảnh hưởng đến tiờu thụ sản phẩm và doanh thu tiờu thụ sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất...11 Trần khang Lớp K38-
1.1. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp...11
1.2. Khối lượng sản phẩm sản xuất tiờu thụ...11
1.3. Chất lượng sản phẩm tiờu thụ...12
1.4. Kết cấu sản phẩm hàng hoỏ tiờu thụ...12
1.5. Giỏ bỏn sản phẩm...13
1.6. Cụng tỏc tổ chức bỏn hàng, thanh toỏn và một số nhõn tố khỏc...13
2. Những biện phỏp đẩy mạnh tiờu thụ sản phẩm, tăng doanh thu...15
2.1. Biện phỏp lập kế hoạch...15
2.2. Tăng sản lượng sản xuất tiờu thụ và nõng cao chất lượng sản phẩm tiờu thụ...15
2.3. Biện phỏp về giỏ và phương thức thanh toỏn...15
2.4. Biện phỏp về tổ chức tiờu thụ. ...16
2.5. Biện phỏp đũn bẩy kớch thớch tiờu thụ...17
2.6. Cỏc biện phỏp tầm vĩ mụ...18
. Chương II thực trạng tỡnh hỡnh tiờu thụ của tổng cụng ty rau quả, nụng sản Việt Nam...20
I. KHÁI QUÁT TèNH HèNH HOẠT ĐỘNG CỦA TỔNG CễNG TY RAU QUẢ, NễNG SẢN VIỆT NAM...20
1- Qỳa trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của tổng cụng ty...20
1.1- Cỏc giai đoạn phỏt triển của tổng cụng ty...20
1.2- Chức năng, nhiệm vụ của tổng cụng ty ...22
2. Đặc điểm tổ chức quản lý, sản xuất của tổng cụng ty ...24
2.1- Cơ cấu tổ chức quản lý...24
2.2- Đặc điểm lao động của tổng cụng ty ...25
2.3- Đặc điểm tổ chức kế toỏn bỏn hàng...25
2.4- Đặc điểm quy trỡnh sản xuất ...25
3- Đặc điểm tiờu thụ sản phẩm của tổng cụng ty ...25
3.1- Đặc điểm sản phẩm tiờu thụ của tổng cụng ty ...26
3.2.- Đặc điểm tiờu thụ sản phẩm...27
4- Những thuận lợi và khú khăn trong cụng tỏc tiờu thụ sản phẩm của tổng cụng ty hiện nay ...29
4.2- Khú khăn ...30
II- THỰC TRẠNG TIấU THỤ SẢN PHẨM CỦA TỔNG CễNG TY RAU QUẢ, NễNG SẢN VIỆT NAM ...32
1- Tỡnh hỡnh tiờu thụ chung của tổng cụng ty ...32
1.1- Đỏnh giỏ tỡnh hỡnh lập và thực hiện kế hoạch tiờu thụ ...32