Những nguyờn nhõn của tồn tại

Một phần của tài liệu Thực trạng tình hình tiêu thụ của tổng công ty rau quả, nông sản Việt Nam (Trang 55)

III. NHỮNG ĐÁNH GIÁ VỀ CễNG TÁC TIấU THỤ SẢN PHẨM CỦA TỔNG

3- Những nguyờn nhõn của tồn tại

3.1- Nguyờn nhõn khỏch quan

+ Chất lượng dứa chế biến của tổng cụng ty núi chung chưa cao. Khụng chỉ thấp trong năng suất cõy trồng; yờu cầu về chủng loại, kớch cỡ dứa và chất lượng chế biến cũng chưa cao. Cỏc dõy truyền sản xuất lạc hậu, cỏc giai đoạn như: thanh trựng, cấp đụng, cụ đặc… chưa cú kỹ thuật hiện đại làm sản phẩm sản xuất ra kộm chất lượng hơn so với sản phẩm cựng loại của cỏc nước khỏc. Cơ sở vật chất cho bảo quản chưa đảm bảo, đầy đủ cựng với những bất lợi của thời tiết cũng làm giảm chất lượng dứa chế biến.

+ Thị trường rau quả trong nước và quốc tế ngày càng bị thu hẹp. Cỏc vụ thu hoạch dứa đa số là cho năng suất cao và Chớnh phủ cỏc nước nhập khẩu dứa cú xu hướng giảm sản lượng nhập để bảo hộ nụng dõn. Bờn cạnh đú, tớnh chất khụng lành mạnh trong cạnh tranh cũng làm tổng cụng ty bị thua thiệt. Chẳng hạn như cú hàng giả, hàng nhập lậu mà nỏi bật lờn là tỡnh trạng trốn thuế của một số đơn vị Trần khang Lớp K38-

cựng kinh doanh trong lĩnh vực này. Chốn được thuế, họ cú thể đặt giỏ bỏn thấp hoặc “cõu khỏch” bằng tỷ lệ hoa hồng cao.

+ Tuy nhiờn khụng thể đổ lỗi co cỏc nguyờn nhõn khỏch quan. Bản thõn tổng cụng ty rau quả, nụng sản Việt Nam cũng chưa thực sự phỏt huy hết nội lực của mỡnh, chưa cú sự chuyển biến thích ứng nhanh với nền kinh tế thị trường đầy biến động.

3.2- Những nguyờn nhõn chủ quan

Thứ nhất, đú là khả năng nhạy bộn, tớnh năng động đối với thị trường cũn chậm. Tổng cụng ty vẫn chưa kịp thời cú cỏc thụng tin về nhu cầu thị trường, chưa nắm được vựng thị trường thiếu hoặc thừa sản phẩm ở cỏc thời điểm khỏc nhau. Do vậy, khi quyết định mua-vận chuyển-bỏn thường chậm so với diễn biến giỏ. Thực tế, tổng cụng ty chứa cú bộ phận nghiờn cứu thị trường một cỏch rừ ràng. Một số cỏn bộ được cử đi thăm quan, nghiờn cứu cỏc khu vực thị trường nắm được tỡnh hỡnh cung cầu giỏ cả nhưng lại khụng cú quyền quyết định. Khi cú thụng tin về sự thay đổi trờn thị trường, bộ phận này bỏo cỏo cho trưởng phũng, trưởng phũng trỡnh giỏm đốc rồi mới cú quyết định cụ thể. Thủ tục rườm rà như vậy đó giới hạn sự nhanh nhạy, linh hoạt vơớ thị trường, nhiều khi tổng cụng ty lỡ mất thời cơ tiờu thụ hoặc bị thiệt về giỏ. Đối với cỏc thị trường mới tổng cụng ty cũn rất rụt rố. Bờn cạnh đú khả năng tiếp thị cũn yếu, mặc dự được tham gia một số hội trợ triển lóm quốc tế nhưng việc thực hiện cũn chậm trễ, số gian hàng tham gia cũn nhỏ…

Thứ hai, ngoài việc chất lượng sản phẩm chưa đỏp ứng được nhu cầu khỏch hàng, cỏc sản phẩm của tổng cụng ty cũn nghốo nàn về chủng loại, mẫu mó. Sản phẩm dứa chế biến xuất khẩu thường đúng vào cỏc hộp nhỏ theo yờu cầu của phớa nhập khẩu cũn chủng loại, mẫu mó dứa chế biến mang thương hiệu của tổng cụng

ty cũn ít và rất đơn giản. Nguyờn nhõn này đó làm giảm sự thu hỳt đối với khỏch hàng, giảm sản lượng tiờu thụ.

Thứ ba, là việc chậm đề ra cỏc cơ chế khuyến khớch khỏch hàng hoặc người tỡm kiếm mối hàng bằng cỏc tỉ lệ hoa hồng đó ảnh hưởng tới việc mở rộng thị trường tiờu thụ. Hiện nay tổng cụng ty chủ yếu ỏp dụng hai mức hoa hồng: 3% cho đại lý tiờu thụ và 5% cho khỏch hàng truyền thống tiờu thụ dứa chế biến. Những tỉ lệ hoa hồng này cũn cứng nhắc và thực sự kộm thu hỳt khỏch hàng. Ngoài ra, tổng cụng ty cũn ỏp dụng cỏc tỉ lệ chiết khấu thanh toỏn, nhưng chưa linh hoạt với cỏc thời hạn thanh toỏn khỏc nhau.

Thứ tư, trỡnh độ, năng lực của cỏn bộ cụng nhõn viờn cũn hàn chế. Nhõn viờn mang nặng tư duy bao cấp, thụ động chờ chỉ đạo của cấp trờn, thiếu tớnh chủ động, độc lập trong việc khắc phục khú khăn, vướng mắc. Khả năng của cấp trờn trong phõn tớch thị trường nắm bắt tỡnh hỡnh và xử lý cụng việc cũn chậm, chứa thực sự sỏt thực tiến. Ngoài ra, tổ chức quản lý cũn cú điểm chứa hợp lý, bộ mỏy cú quỏ nhiều khõu ràng buộc, cồng kềnh, làm giảm hiệu quả của của hoạt động. Nguyờn nhõn này đó làm chậm việc ra quyết định, khụng chớp được thời cơ kinh doanh.

Quỏ trỡnh phõn tớch này đó cho phộp thấy được thực trạng tiờu thụ sản phẩm ở tổng cụng ty rau quả, nụng sản Việt Nam, đỏnh giỏ cỏc mặt được của cụng tỏc này. Trờn cơ sở những tồn tại và phương hướng phỏt triển của tổng cụng ty, chuyờn đề xin đưa ra một số kiến nghị về những giải phỏp kinh tế - tài chớnh nhằm đẩy mạnh tiờu thụ sản phẩm, tăng doanh thu của tổng cụng ty.

Chương III

MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ NHỮNG GIẢI PHÁP KINH TẾ–TÀI CHÍNH NHẰM ĐẨY MẠNH TIấU THỤ SẢN PHẨM Ở TỔNG CễNG

TY RAU QUẢ, NễNG SẢN VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Thực trạng tình hình tiêu thụ của tổng công ty rau quả, nông sản Việt Nam (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w