BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƢƠNG VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘ

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công tycổ phần xuất nhập khẩu ETOP (Trang 56)

BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƢƠNG VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI

Tháng 06 năm 2014

STT

TK 334 - Phải trả ngƣời lao động TK 338- Phải trả, phải nộp khác

TK 335 - Chi phí Chi phí phải trả Tổng cộng Lƣơng thực tế Phụ cấp thực tế Cộng Có TK 334 KPCĐ BHXH BHYT BHTN Cộng Có TK 338 A B 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

1 TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

2 TK 642 - Chi phí quản lý kinh doanh 316.230.769 28.294.231 344.525.000 6.520.000 58.680.000 9.780.000 3.260.000 78.240.000 422.765.000 2.1 TK 6421 – Chi phí bán hàng 188.186.409 16.837.671 205.024.080 3.880.000 34.920.000 5.820.000 1.940.000 46.560.000 251.584.080 2.2 TK 6422 – Chi phí quản lý doanh nghiệp 128.044.360 11.456.560 139.500.920 2.640.000 23.760.000 3.960.000 1.320.000 31.680.000 171.180.920 ……..

6 TK 334 - Phải trả ngƣời lao động 26.080.000 4.890.000 3.260.000 34.230.000 34.230.000

7 TK 338 - Phải trả, phải nộp khác

58

Chi phí khấu hao tài sản cố định

-

Hao mòn TSCĐ là hiện tƣợng khách quan làm giảm giá trị và giá trị sử dụng của TSCĐ hữu hình. Để thu hồi đƣợc vốn đầu tƣ và tái tạo lại TSCĐ hữu hfnh khi nó bị hƣ hỏng nhằm mở rộng sản xuất phục vụ kinh doanh, doanh nghiệp phải tiến hành trích khấu hao và quản lý khẩu hao TSCĐ hữu hình bằng cách tính và phản ánh vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.

Phƣơng pháp tính khấu hao của doanh nghiệp là phƣơng pháp khấu hao đều. Theo phƣơng pháp này, số khấu hao hàng năm không thay đổi trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của tài sản và đƣợc tính theo công thức:

Mức khấu hao hàng năm =

Nguyên giá TSCĐ Thời gian sử dụng TSCĐ

Kế toán sử dụng TK 214 để phản ánh giá trị hao mòn của TSCĐ hữu hình. Khi tính đƣợc giá trị hao mòn của tất cả các TSCĐ hữu hình trong công ty, kế toán tiến hành ghi bút toán:

Nợ TK 64214 Có TK 214

Tài sản cố định trong công ty đƣợc phân làm 3 loại: Loại 1 là Nhà cửa, vật kiến trúc; loại 2 là Máy móc, thiết bị; loại 3 là Phƣơng tiện vận tải.

Trong tháng 06/2014, tình hình biến động TSCĐ nhƣ sau: Ngày 13/06 công ty mua 1 xe tải nhẹ SUZUKI 29M – 14960 để làm phƣơng tiện bán hàng, nguyên giá 232.000.000 đồng, bắt đầu sử dụng từ ngày 13/06/2014, thời gian sử dụng ƣớc tính là 10 năm. Vậy kế toán sẽ tiến hành trích khấu hao cho xe tải nhẹ SUZUKI trong 18 ngày của tháng 6, cộng với số khấu hao đã tính trong tháng trƣớc sẽ ra đƣợc số khấu hao phải tính trong tháng 6 này.

Mức khấu hao trong tháng 6 của xe tải nhẹ SUZUKI 29M - 14960 = 232.000.000 x 18 = 1.160.000 10 x 12 30

Căn cứ Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ (Biểu số 2.19), số khấu hao đã tính trong tháng 5 tại bộ phận bán hàng là 20.955.392 đồng. Vì vậy,

Số khấu hao phải trích trong

tháng 6 tại bộ phận bán hàng = 20.955.392 + 1.160.000 = 22.115.392 Kế toán ghi bút toán sau:

Nợ TK 64214 22.115.392 Có TK 214 22.115.392

Biểu số 2.19. Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công tycổ phần xuất nhập khẩu ETOP (Trang 56)