- Thu hoạc h: Ngô ựược thu hoạch sau khi phun râu từ 18 Ờ 20 ngàỵ
3.1.4. Tài nguyên ựất
Tài nguyên ựất của huyện Sa Pa gồm 4 nhóm ựất chắnh làựất mùn Alit trên núi cao, ựất mùn vàng ựỏ trên núi cao, ựất Feralit trên ựá cát và ựất
Feralit biến ựổi do trồng lúa (bảng 3.2).
- đất mùn Alit trên núi cao: Phân bố ở ựai khắ hậu lạnh do ựó quá trình phong hoá và phân huỷ chất hữu cơ diễn ra chậm. Tầng thảm mục dầy (tới 80cm). Xuất hiện các thảm thực vật hỗn giao lá rộng - lá kim khá lớn, phân bố ở các xã: Tả Giàng Phìn, Bản Khoang, San Sả Hồ, Tả Van. Nhóm ựất này không có ý nghĩa sản xuất hàng hoá. Tuy nhiên, ựây là khu vực phân bố của nhiều loài cây thuốc quý hiếm như: Sâm vũ diệp, Sâm tam thất, Hoàng liên chân gà, Thông ựỏ, Hoàng liên ô rô, v.v...
- đất mùn vàng ựỏ trên núi cao: Là nhóm ựất có diện tắch lớn nhất huyện, phân bố ở khắp các xã trong huyện. Tầng ựất trung bình, thành phần cơ giới thịt nhẹ, cát pha thắch hợp với nhiều cây lâm nghiệp, công nghiệp, dược liệu và cây ăn quả.
- đất Ferlit trên ựá cát: Phân bố ở các xã vùng thấp của huyện như Thanh Kim, Thanh Phú, Bản Phùng, Bản Hồ, Nậm Sài, Suối Thầụ Tầng ựất trung bình, chua, khả năng giữ nước và mùn kém.
- đất Feralit biến ựổi do trồng lúa: Phân bố ở tất cả các xã (trừ thị trấn Sa Pa). Chưa bị bạc màu như vùng trung dụ đất chuạ độ màu mỡ còn khá.
Bảng 3.2. Các nhóm ựất chắnh của huyện Sa Pa
TT Nhóm ựất Phân bố
(ựộ cao)
Diện tắch
(ha) Tỷ lệ (%)
1 đất mùn Alit trên núi cao > 1.700 m 12.186 18,0 2 đất mùn vàng ựỏ trên núi cao 700 - 1.700 44.365 65,3
3 đất Feralit trên ựá cát 400 - 700 3.533 5,2
4 đất Feralit biến ựổi do trồng lúa 1.380 2,0
5 đất khác 6.672 9,5
Tài nguyên ựất ựai ở ựây có ựộ phì khá, phù hợp với nhiều loại cây trồng, song do ựịa hình phức tạp, ựộ dốc lớn, lượng mưa trung bình hàng năm caọ Do ựó một số diện tắch ựất bị xói mòn, rửa trôi dẫn ựến nghèo kiệt, bạc
màụ Chắnh vì vậy ựể phát huy tiềm năng ựất ựai của huyện, việc trồng rừng và bảo vệ rừng ựầu nguồn cùng với phương thức canh tác bền vững là biện pháp vô cùng quan trọng.