Hiện trạng các công thức sử dụng ựất tại huyện SaPa

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp kỹ thuật góp phần hoàn thiện hệ thống cây trồng tại huyện sa pa, tỉnh lào cai (Trang 78)

- Thu hoạc h: Ngô ựược thu hoạch sau khi phun râu từ 18 Ờ 20 ngàỵ

3.5.3.Hiện trạng các công thức sử dụng ựất tại huyện SaPa

b) Sản xuất sắn

3.5.3.Hiện trạng các công thức sử dụng ựất tại huyện SaPa

đất sản xuất nông nghiệp huyện Sa Pa chủ yếu ựược phân chia thành 3 kiểu ựịa hình: ựất nương, ựất ruộng và ựất vườn.

Bảng 3.12. Một số công thức sử dụng ựất chắnh tại Sa Pa

Chân ựất Stt Công thức sử dụng ựất Lịch thời vụ

1 Lúa nương 15/4 Ờ 15/10

2 Ngô hè thu 10/4 Ờ 10/8

3 đậu tương xuân hè Ờ ngô xuân hè

10/2 Ờ 30/5; 15/6 Ờ 15/10

4 Lạc Ờ ngô hè thu 15/2 Ờ 15/6; 15/6 Ờ 15/10 đất nương

5 Rau chuyên canh 3 vụ (cải bắp, su hào, rau ăn lá,...)

Tháng 2 Ờ tháng 11

6 Lúa mùa sớm 25/4 Ờ 30/8

7 Ngô xuân hè Ờ lúa mùa muộn Ngô:1/2 Ờ 15/6; lúa: 25/6 - 5/10

8 Lúa mùa trung Ờ rau vụ ựông Lúa: 15/5 Ờ 25/8; rau: 1/9 Ờ 30/10

9 đậu tương, lạc xuân Ờ ngô thu ựông

đậu tương, lạc: 20/01 Ờ 30/5; ngô 15/8 Ờ 15/11 đất ruộng

10 Actiso Tháng 7 - tháng 10

đất vườn 11 Cây ăn quả (ựào, mận, mơ,...)

- Trên ựất nương: Hệ thống cây trồng chủ yếu là trồng một loại cây trong một chu kỳ năm, hết vụ trồng cây ựất thường bị bỏ hoang vì thiếu nguồn nước tưới ựể có thể trồng thêm loại cây khác. Cây trồng trên ựất nương chủ yếu là lúa nương, ngô, ựậu tương, lạc, chè. Thời vụ của lúa nương kéo dài từ tháng 4 ựến tháng 10 là khoảng thời gian thời tiết Sa Pa có mưa, thuận lợi cho sinh trưởng phát triển của cây lúạ Canh tác lúa nương có thuận lợi tận dụng ựược nguồn ựất dốc, cây lúa nương có khả năng chịu hạn tốt, chất lượng gạo ngon. Song là giống có thời gian sinh trưởng dài khoảng 140 Ờ 160 ngày mới cho thu hoạch, sẽ chịu nhiều rủi ro bởi thời tiết, năng suất lúa nương thường không cao vì vậy trong

những năm qua diện tắch trồng lúa nương giảm dần. Vì vậy chúng tôi ựề xuất chuyển toàn bộ cây lúa nương sang trồng ngô vụ xuân hè trên ựất dốc ở Sa Pa có những ưu ựiểm sau: Thứ nhất là lợi ắch về mặt môi trường, trồng ngô xuân hè khả năng che phủ ựất tốt hơn trồng lúa nương; Hai là lợi nhuận ựối với trồng ngô cao hơn lợi nhuận trồng lúa nương.

Công thức sử dụng ựất trồng ngô hè thu kéo dài từ tháng 4 ựến tháng 8. Nhược ựiểm của công thức này là vào thời ựiểm gieo hạt và sinh trưởng của ngô mưa khá nhiều, ựặc biệt là thời kỳ cây ngô còn nhỏ, bộ rễ chưa ăn sâu và lan rộng, lượng mưa lớn khiến cây ngô bật gốc ựối với vùng ựất dốc, gây ảnh hưởng ựến mật ựộ trồng. Tại các vùng trũng lượng nước mưa tắch tụ, làm cho rễ ngô không hô hấp ựược, khiến cho cây ngô chết, bởi cây ngô ựòi hỏi ẩm ựộ cao trong suốt quá trình sinh trưởng và phát triển song lại không chịu ựược ngập úng; Do vậy ở công thức sử dụng ựất này, chúng tôi xin ựề xuất một số giải pháp như sau:

- Thay ựổi thời vụ trồng ngô sớm hơn, chuyển từ ngô hè thu sang trồng ngô hè, sử dụng các giống ngô lai mới chắn sớm, có năng suất cao hoặc tương ựương với giống C919 (giống có tỷ lệ ựược sử dụng cao ở Sa Pa), trồng tháng 3 và cho thu hoạch vào tháng 6.

- Mở rộng tăng thêm 1 vụ sau khi trồng ngô xuân hè như ựậu tương, lạc, ngô thu ựông; sử dụng giống ngắn ngày và chịu hạn.

Một số chân ựât khác, người dân trồng ựậu tương và lạc. Công thức sử dụng ựất 3 và 4 là ựậu tương, lạc xuân hè Ờ ngô hè thụ đây cũng là hai loại cây trồng cạn, dễ canh tác và có tác dụng cải tạo ựất rất tốt. Thời vụ trồng ựậu tương và lạc bắt ựầu từ giữa tháng 2 và kéo dài ựến tháng 5,6. Thời gian từ tháng 7 ựến hết năm trước kia ựược ựất bỏ trống thì từ năm 2012 UBND huyện Sa Pa tăng cường khuyến cáo nhân dân trồng thâm canh tăng vụ. Tuy nhiên nhược ựiểm của công thức sử dụng ựất này thời gian luân chuyển từ cây ựậu tương sang cây ngô kéo dài gần tháng tạo ựiều kiện cho cỏ mọc, tốn công lao ựộng làm cỏ. Trồng

ngô hè thu từ giữa tháng 6, thời gian ngô tung phấn, phun râu vào khoảng tháng 9 cây ngô cần nhiều nước thì trên Sa Pa lại kết thúc mùa mưa, trên ựất nương không có nguồn nước dự trữ vì vậy ảnh hưởng lớn ựến năng suất ngô thu hoạch. Vì vậy ở công thức này chúng tôi xin ựề xuất một số giải pháp sau:

- Cày ựất ngay sau khi thu hoạch ựậu tương, lạc ựể giữ ẩm. - Trồng giống ngô ngắn ngày, chịu hạn.

- Xây dựng mô hình và vận ựộng nông dân trồng ngô hè thụ

Chỉ riêng những vùng ựất nương thấp, cạnh nguồn nước tưới có thể trồng rau chuyên canh. Khắ hậu Sa Pa mát mẻ rất thắch hợp ựể trồng các loại cây ôn ựới, vì vậy các nông hộ tranh thu nguồn nước gần trồng gối các vụ rau liên tiếp từ tháng 2 ựến tháng 11. Có hộ chưa kết thúc trồng cải bắp ựã trồng thêm các loại cây khác xen kẽ như su hào, cải mèo,... Trong khoảng từ tháng 12 ựến tháng 1 năm sau thời tiết Sa Pa rất lạnh, nước có thể ựóng băng và có tuyết, rất khó có thể canh tác các loại cây ngắn ngày do vậy ựất bị bỏ trống.

- Trên ựất ruộng: Hệ thống cây trồng hàng năm của huyện Sa Pa ựược bố trắ theo nhiều hệ thống cây trồng khác nhaụ

+ Tại những chân ruộng xa nguồn nước tưới, chủ yếu là trồng lúa 1 vụ trong năm (vụ mùa sớm). Thời vụ bắt ựầu gieo mạ từ 25/4 ựến trước 15/5, cấy xong trước 15/6. Thời gian sinh trưởng của các giống lúa lai như VL20, Nhị Ưu 838,... dao ựộng từ 120 Ờ 150 ngày ngắn hơn so với các giống lúa nương. Do vậy các giống lúa mùa trồng trên ựất ruộng thường ựược thu hoạch sớm, từ 25/8 Ờ 15/9. Thời gian ựất bỏ hoang kéo dài từ cuối tháng 9 ựến tháng 4 năm sau do những nguyên nhân sau:

+) Thiếu nước canh tác

+) Chưa có tập quán trồng vụ xuân trên dạng ựất nàỵ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

để mở rộng diện tắch trồng ngô bằng việc trồng trên ựất ruộng một vụ lúa chúng tôi xin ựề xuất các giải pháp sau:

ngô ngắn ngày, chịu hạn, cho năng suất tương ựương với giống với các giống ựang trồng ựại trà.

- Thu hoạch ngô Xuân Hè sớm hơn (thu bắp tươi ựối với giống ngô nếp), làm ựất ngay ựể tiếp tục gieo trồng lúạ Gieo mạ sân ựể chủ ựộng nguồn nước tướị Thời gian gieo mạ từ 1/6 Ờ 15/6, cấy xong trước 30/6.

Với ựề xuất trên chúng tôi có thể trồng 2 vụ/năm trên ựất ruộng một vụ lúa mùa nhằm tăng hệ số sử dụng ựất, tăng hiệu quả kinh tế.

+ đối với công thức sử dụng 7, ruộng 2 vụ (ngô xuân hè Ờ lúa mùa muộn): Cây ngô ựược gieo trồng từ tháng 2 ựến tháng 6. Cây lúa gieo mạ xong trước 25/6, tuổi mạ từ 20 Ờ 25 ngày, cấy xong trước 20/7, thu hoạch vào tháng 10. đối với kiểu luân canh cây trồng cạn (ngô) Ờ cây trồng nước (lúa) sẽ hạn chế ựược sâu bệnh hạị Từ tháng 12 ựến tháng 1 là thời gian thời tiết trên Sa Pa khá lạnh, nhiều nơi có tuyết rơi vì vậy rất khó có thể thâm canh thêm vụ ựông xuân.

+ đối với công thức sử dụng 8, công thức luân canh lúa mùa trung Ờ rau vụ ựông. Thời gian trồng lúa kéo dài từ giữa tháng 5 ựến cuối tháng 8, trồng rau từ tháng 9. Nhược ựiểm của công thức này là thời gian trồng rau ngắn, chỉ có thể quay vòng ựược một lứa rau, trồng rau gặp khó khăn về nguồn nước vì thời ựiểm trồng rau khi ựã kết thúc mùa mưạ Mặt khác công thức sử dụng ựất này chỉ canh tác ựược 2 vụ/năm, thời gian còn lại ựất bỏ trống.

để mở rộng diện tắch canh tác ựối với công thức sử dụng 7,8 chúng tôi xin ựề xuất một số giải pháp sau:

+) Tăng thêm vụ thứ 3 trên ựất ruộng 2 vụ bằng cách thay ựổi lại lịch gieo trồng. Thời vụ ngô xuân hè ựề xuất làm ựất từ 1/2 ựến 5/2, gieo trồng ựến 10/2 ựến 20/2 và kết thúc thu hoạch vào cuối tháng 4 ựầu tháng 5.

+) Sử dụng các giống ngô nếp lai mới chắn sớm, có năng suất cao hoặc tương ựương với giống C919 (giống có tỷ lệ ựược sử dụng cao ở Sa Pa), nhưng thời gian sinh trưởng ngắn hơn khoảng 15 - 20 ngàỵ

ngay ựể tiếp tục gieo trồng lúa mùa cho thu hoạch trong khoảng tháng 8 kịp thời cho gieo trồng vụ thứ 3 (cây vụ ựông).

Với cách bố trắ trên vẫn có thể tiến hành thêm vụ lúa mùa và rau vụ ựông trên ựất ruộng, nhằm tận dụng tối ựa nguồn ựất, nước, cây trồng và tăng việc làm, thu nhập cho người dân vùng núi Sa Pạ

đối với công thức sử dụng ựất thứ 9 là ựậu tương xuân hoặc lạc xuân Ờ ngô thu ựông. Thời gian gieo trồng ựậu tương xuân, lạc xuân từ 20/1 ựến 20/2 và thu hoạch trong khoảng tháng 5. Ngô hè thu ựược trồng từ tháng 6 và thu hoạch trung tuần tháng 10.

Công thức sử dụng ựất 11 trồng cây ăn quả gồm các loại cây trồng lâu năm như ựào, mận, mơ,... trồng tự do trong vườn của mỗi gia ựình.

Tóm lại, có 11 công thức sử dụng ựất chắnh ở Sa Pa với nhiều loại cây trồng khác nhau tập trung chủ yếu là công thức sử dụng ựất 2 vụ trong năm. Trên ựất trồng lúa nương có thể thay bằng các cây trồng cạn như ngô, ựậu, ựỗ hoặc thâm canh tăng vụ ựối với ựất 1 vụ ngô bằng lựa chọn giống phù hợp, bố trắ thời gian trồng và thu hoạch hợp lý. đối với ựất ruộng, thâm canh tăng thêm vụ ngô xuân hè cần sử dụng các giống chắn sớm và kỹ thuật canh tác phù hợp với mùa mưạ

Cơ cấu cây trồng hàng năm của huyện Sa Pa rất phong phú về chủng loại, nhưng tập trung chủ yếu vào những cây trồng chắnh như sau:

Kết quả ựiều tra cơ cấu một số loại cây trồng nông nghiệp chắnh tại huyện Sa Pa cho thấy: Chỉ có ắt diện tắch lúa nương (29ha) chiếm tỷ lệ 1,49%. Chủ yếu là các giống: Séng cù, Tàu bay, nếp ựịa phươngẦ

Cây ngô ựược trồng nhiều trên ựất nương và ựất ruộng, với tổng diện tắch là 1403ha, chiếm tỷ lệ 72,32% trong tổng diện tắch của cả vụ. Trong ựó, các giống ngô lai C919, LVN885, LVN10,... ựược trồng cả vụ xuân và vụ xuân hè với diện tắch 794ha chiếm tỷ lệ 56,59% trong tổng diện tắch trồng ngô. Trong ựó diện tắch trồng ngô xuân hè là 123ha, còn lại 671ha ngô chắnh vụ (ngô hè). Các

giống ngô như C919, LVN có thời gian sinh trưởng 110 Ờ 120 ngày ở vụ xuân và 110 Ờ 115 ngày khi trồng vụ hè thụ

Bảng 3.13: Hiện trạng sử dụng một số giống cây trồng vụ xuân hè năm 2012

Cây trồng Diện tắch

(ha) Cơ cấu (%)

Tổng diện tắch 1940 100,0 1. Lúa nương 29 1,49 100,0 2. Cây ngô 1403 72,32 100,0 2.1. Ngô lai C919, LVN885,... 794 56,59 2.1.1. Ngô xuân hè 123 8,77

2.1.2. Ngô hè trên ựất nương 671

47,83

2.2. Ngô ựịa phương 609 43,41

3. Cây ựậu tương 100

5,11 100,0

3.1. DT90, DT84, DT96 70 70,00

3.2.Giống ựịa phương 30 30,00

4. Cây lạc 76 3,92 100,0 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.1.L14, TB25 50 65,79

4.2.Giống ựịa phương 26 34,21

5. Rau các loại 94

4,85

6. Cây sắn 240 12,37

Nguồn: Số liệu ựiều tra

Diện tắch ngô ựịa phương là 609ha chiếm tỷ lệ 43,41% tổng diện tắch trồng ngô. Qua ựiều tra cho thấy hầu hết các nương ngô bà con nông dân không bố trắ trồng cây phân xanh chống xói mòn và bồi dưỡng cho ựất, cộng với chế ựộ ựầu tư phân bón không hợp lý nên ựất ựai ngày càng xấu (hầu hết ngô ựược bố trắ trên các nương có ựộ dốc lớn), mặt khác cây ngô yêu cầu phân bón lớn và nhiều lao ựộng mới cho năng suất caọ Do vậy cần nghiên cứu quy hoạch vùng sản xuất ngô theo hướng kết hợp sử dụng các giống ngô bản ựịa có chất lượng cao làm ngô hàng hóa với việc phát triển các giống ngô lai năng suất cao ựể phục

vụ phát triển chăn nuôị

Ngoài ra một số loại cây công nghiệp ngắn ngày như cây ựậu tương, cây lạc cũng ựược canh tác chiếm tỷ lệ từ 3,92 Ờ 5,15%.

+ đối với cây ựậu tương: đối với diện tắch trồng trên ựất ruộng gieo trồng từ 20/01 Ờ 20/02; đối với diện tắch trồng trên ựất nương gieo trồng từ 10/2 Ờ 10/4. Cơ cấu giống chủ yếu là DT90, DT84, DT96. Tổng diện tắch trồng ựậu tương năm 2012 là 100 ha trong ựó kết quả ựiều tra cho thấy 70% là các giống ựậu tương DT90, DT84, DT96. Chỉ có 30% là các giống ựậu tương có nguồn gốc từ ựịa phương.

+ đối với cây lạc: Thời vụ tốt nhất cho việc gieo trồng lạc xuân từ 20/01 Ờ 20/02 ựối với các diện tắch trồng trên ựất ruộng; ựối với các diện tắch trồng trên ựất nương gieo trồng từ 10/2 Ờ 10/4. Tổng diện tắch trồng lạc năm 2012 là 76ha, trong ựó các giống L14, TB25 ựạt 50ha chiếm diện tắch 65,79 còn lại là các giống lạc ựịa phương với diện tắch 26hạ

Một số diện tắch nhỏ ựược trồng các loại rau như cải bắp, su hào, cải mèo,....với diện tắch 94ha, chiếm 4,85% so với tổng diện tắch trồng trọt vụ xuân Ờ hè.

Cây lấy củ chủ yếu phát triển là sắn với diện tắch khoảng 240ha, chiếm 12,37% tổng diện tắch trồng cây vụ xuân Ờ hè. Diện tắch trồng khoai, sắn ựang bị suy giảm do ựất ựai ngày càng bị suy thoáị Hầu hết các nương sắn ựều nằm ở ựộ cao từ 1600 Ờ 1800m, có ựộ dốc lớn, xa nơi dân cư nên việc thu hoạch sắn gặp không ắt khó khăn. Ngươi dân ựịa phương chỉ thu hoạch sắn khi họ ựi làm cỏ nương, nhân tiện gùi sắn về. Cây sắn mà bà con nông dân trồng ở ựây là giống sắn ựịa phương nên cho năng suất không caọ Sắn là cây trồng hàng năm nhưng lại ựược bà con thu hoạch sau 2-3 năm, ựiều này ựã làm cho chất lượng sắn giảm ựi rất nhiềụ

Do canh tác chủ yếu phụ thuộc vào nước trời, do vậy thời vụ cây trồng tại huyện Sa Pa chủ yếu tập trung vào vụ mùa sớm .

Bảng 3.14: Hiện trạng sử dụng giống cây trồng vụ mùa năm 2012

Cây trồng Diện tắch (ha) Cơ cấu (%)

3657.5 100 1. Cây lúa 2661.5 72,77 100,0 1.1.LC25 14.6 0,55 1.2.VL20 709.6 26,66 1.3.Nhị ưu 838 1709.8 64,24 1.4.Giống khác 227.5 8,55 2. Cây ngô 470 12,85 100,0 2.1.Ngô lai C919, CP888,... 455 96,81

2.2.Giống ựịa phương 15

3,19

3. Cây ựậu tương 20 0,55 100,0

Giống ựịa phương 20

100,0

4. Rau các loại 506 13,83

Nguồn: Số liệu ựiều tra

- Lúa mùa: Các giống thường ựược sử dụng là LC25, Nhị ưu 838, VL20, các giống lúa ựịa phươngẦ với tổng diện tắch là 2661.5 chiếm tỷ lệ 72,77% trong tổng diện tắch canh tác vụ mùa của huyện Sa Pạ

Trong ựó tổng diện tắch trồng giống lúa LC25 là 14,6ha chiếm 0,55% so với tổng diện tắch lúa mùạ Diện tắch trồng lúa VL20 là 709,6ha, chiếm 26,66% tổng diện tắch lúa mùa và lớn nhất là diện tắch trồng Nhị ưu 838(1709,8 ha).

Các giống lúa mới chiếm 64,24% so với tổng diện tắch lúa mùạ Các giống còn lại chỉ chiếm diện tắch 15ha trong ựó chủ yếu là giống lúa ựịa phương.

Các giống lúa ựịa phương ựược trồng khá lâu ựời ở Sa Pa, trồng trên ựộ dốc cao hơn so với ựất trồng lúa lai, thường là những mảnh ựất có ựộ phì nhiêu thấp, nguồn nước tưới hạn chế, ựịa hình ựi lại khó khăn cho việc chăm sóc, thu hoạch. Mặc dù giống lúa ựịa phương có tắnh thắch nghi cao, chịu

ựược ựiều kiện khắc nghiệt ở vùng cao, khắ hậu, ựất ựai nhưng cho năng suất thấp (cao nhất cũng chỉ ựạt 30 tạ/ha). Các giống lúa ựịa phương thường không ựược bón phân. Thông thường trước khi cấy mạ ựược nhúng vào nước hòa với phân lân. Vào tháng 1 âm lịch người ta lấy nước vào ruộng, tháng 2 cày

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp kỹ thuật góp phần hoàn thiện hệ thống cây trồng tại huyện sa pa, tỉnh lào cai (Trang 78)