- Thu hoạc h: Ngô ựược thu hoạch sau khi phun râu từ 18 Ờ 20 ngàỵ
2009 2010 2011 2012 Diện tắch lúa (ha) 2621 2694 2637
Diện tắch lúa (ha) 2621 2694 2637 2688
Lúa mùa: Diện tắch (ha) 2515 2515 2598 2659 Năng suất (tạ/ha) 44,95 43,12 46,35 46,29 Sản lượng (tấn) 11304 10845 120417 12308
Lúa nương: Diện tắch (ha) 50 39 39 29 Năng suất (tạ/ha) 10,00 10,00 11,03 11,38
Sản lượng (tấn) 50 39 43 33
Ngô: Diện tắch (ha) 1271 1271 1605 1863 Năng suất (tạ/ha) 23,87 27,17 31,41 31,55 Sản lượng (tấn) 3034 3565 5042 5878
Khoai lang: Diện tắch (ha) 70 75 75 70 Năng suất (tạ/ha) 58,57 59,07 59,07 62,86
Sản lượng (tấn) 410 443 443 440
Sắn: Diện tắch (ha) 170 160 170 170 Năng suất (tạ/ha) 100 100 100 100 Sản lượng (tấn) 1700 1600 1700 1700
Phân tắch, ựánh giá số liệu trong bảng 3.14 chúng tôi nhận thấy: Diện tắch sản xuất lúa của huyện Sa Pa trong giai ựoạn từ 2009 - 2012 có chiều hướng tăng dần. Năm 2009 diện tắch lúa là 2621ha ựến năm 2012 diện tắch là 2688hạ
Diện tắch lúa mùa của huyện trong giai ựoạn trên vẫn ựược duy trì khá ổn ựịnh từ năm 2009 Ờ 2010 là 2515ha và tăng lên 2659ha vào năm 2012. Năng suất lúa giữa các vụ mùa của các năm 2009 và 2010, 2011 và 2012 chênh lệch nhau không nhiều, bởi kinh nghiệm canh tác lâu ựời của người dân Sa Pa, phần khác sự chệnh lệch này có thể do thời tiết mang lại vì canh tác lúa phụ thuộc rất lớn vào thiên nhiên. Từ năm 2010 ựến năm 2011 do cơ cấu giống lùa lai (Nhị ưu 838, Việt Lai 20,...) ựược triển khai rộng hơn vào vụ mùa, vì vậy năng suất trung bình toàn huyện năm 2011 là 46,35 tạ/ha cao hơn so với năm 2010 (43,12 tạ/ha). Tuy nhiên các giống lúa lai cho năng suất cao nhưng chất lượng lại kém hơn so với các giống lúa thuần ựặc sản vì vậy xu hướng năm 2012 diện tắch trồng lúa lai lại giảm.
Diện tắch trồng lúa nương có xu hướng giảm từ năm 2009 (50ha toàn huyện) ựến năm 2012 chỉ còn 29 hạ Canh tác lúa nương là tập tục lâu ựời của người dân nơi ựây, phụ thuộc nhiều vào nước trời, ắt phải chăm bón nhưng do năng suất lúa rất thấp, chỉ ựạt khoảng 10 tạ/ha những năm 2009 Ờ 2010 và mặc dù các nông hộ ựã chú ý hơn về công tác chăm bón như ựã tăng thêm phân bón, năng suất tăng lên 11,03 tạ/ha năm 2011, năm 2012 là 11,38 tạ/ha nhưng nhìn chung vẫn rất thấp hơn so với các giống lúa khác. Hiệu quả kinh tế mang lại không cao lại chịu rủi ro nhiều bởi thời tiết do phụ thuộc hoàn toàn vào chế ựộ nước trời, do vậy mặc dù năng suất có tăng lên nhưng diện tắch canh tác lúa nương vẫn giảm trong những năm 2011 Ờ 2012.
Qua phân tắch bảng số liệu có thể nhận thấy: Sản xuất lúa ở huyện Sa Pa ựã phần nào giải quyết ựược nhu cầu lương thực tại chỗ và có những ựóng góp quan trọng vào sản lượng lương thực của tỉnh Lào Caị Diện tắch sản xuất lúa nương của huyện còn lớn, hiệu quả kinh tế thấp hơn so với cây trồng khác, nên cần ựược thay thế ựể tạo ra hệ thống cây trồng hợp lý hơn.
b) Tình hình sản xuất ngô
Từ năm 2009 Ờ 2010 diện tắch trồng ngô của cả huyện là 1271 ha, năng suất dao ựộng từ 22,97 Ờ 23,87 tạ/ha, sản lượng ựạt 2919 Ờ 3034 tấn. Diện tắch và năng suất ngô tăng dần trong hai năm 2011 Ờ 2012. Riêng năm 2012 diện tắch trồng 1.863 ha, gồm có:
- Cây ngô xuân: được trồng từ tháng 1 ựến tháng 5. Diện tắch 123ha, năng suất ựạt 30,57tạ/ha, sản lượng ựạt 376 tấn; so với so với năm 2011 diện tắch tăng 20,8 ha, sản lượng tăng 49 tấn.
- Cây ngô chắnh vụ (ngô xuân hè): được trồng từ tháng 2 ựến tháng 6. Diện tắch 1.285ha/1.200 ha, năng suất ựạt 31,84 tạ/ha, sản lượng 4.092 tấn; so với năm 2011 diện tắch tăng 85 ha, sản lượng tăng 270 tấn.
- Cây ngô hè thu: Ngô diện tắch 455 ha, năng suất ựạt 30,99 tạ /ha sản lượng ựạt 1.410 tấn, so với năm 2011 diện tắch tăng 152 ha, sản lượng tăng 517 tấn. Thời gian canh tác ngô hè thu kéo dài từ tháng 4 ựến tháng 8.
Diện tắch, năng suất và sản lượng ngô tăng dần là kết quả của sự kết hợp giữa nhiều yếu tố với nhaụ Các yếu tố sinh thái, ựặc biệt là ựiều kiện thời tiết và ựất ựai của Sa Pa phù hợp trong canh tác cây trồng cạn như cây ngô. Bên cạnh ựó là thành tựu của công tác chọn tạo giống trong thời gian qua, hàng loạt các giống ngô mới như C919, MX2,... ựã ựược tạo ra theo chiều hướng năng suất ngày càng ựược nâng cao, thời gian sinh trưởng và phát triển ngày càng ngắn lại, khả năng chống chịu với ựiều kiện bất thuận của thời tiết và sâu bệnh hại ngày càng tăng lên. Một số diện tắch trồng lúa nương kém hiệu quả cũng ựược chuyển sang trồng các giống ngô lai có năng suất cao, khả năng chống chịu tốt.
(2)Tình hình sản xuất cây lương thực lấy củ