Một số tài nguyên khác

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp kỹ thuật góp phần hoàn thiện hệ thống cây trồng tại huyện sa pa, tỉnh lào cai (Trang 50)

- Thu hoạc h: Ngô ựược thu hoạch sau khi phun râu từ 18 Ờ 20 ngàỵ

3.1.6.Một số tài nguyên khác

* Tài nguyên rừng:

Theo số liệu thống kê, năm 2011 Sa Pa có 32.878,70 ha ựất lâm nghiệp có rừng, trong ựó ựất có rừng tự nhiên 28.010,8 ha, ựất có rừng trồng 4.864,9 ha và ựất ươm cây giống 3 hạ Theo mục ựắch sử dụng thì ựất có rừng sản xuất chiếm 6,26 %, ựất có rừng phòng hộ chiếm 48,51 % và ựất có rừng ựặc dụng chiếm 45,22 %. Trữ lượng rừng hiện có ước tắnh khoảng trên 2,0 triệu m3 gỗ và gần 8,0 triệu cây tre, nứa các loại, diện tắch rừng có trữ lượng từ giàu ựến trung bình chiếm khoảng 25 % diện tắch ựất lâm nghiệp.

Rừng sản xuất và rừng phòng hộ ựược phân bố ở tất cả các xã, thị trấn trong huyện, rừng ựặc dụng tập trung chủ yếu ở 5 xã thuộc vườn quốc gia Hoàng Liên gồm: Tả Van, Bản Hồ, Lao Chải và San Sả Hồ. Thảm thực vật rừng chủ yếu là rừng tái sinh mật ựộ thấp với các cây bản ựịa như: Pơ mu, Thông tre, Thông nàng, Du sam, Vàng tâm, Gù hương... và rừng trồng với các loại cây như: Sa mộc, Tống quá sủi, Vối thuốc, Mỡ...

động vật rừng: Theo tài liệu nghiên cứu Ộđộng vật rừng thuộc cảnh quan núi Hoàng LiênỢ của viện sinh thái và tài nguyên sinh vật thì núi Hoàng Liên hiện có 380 loài ựộng vật khác nhau năm trong 24 bộ và 83 họ với số loài như sau: Thú (Nammanila) 56 loài, chim (Aves) 217 loài, bò sát (Reptilia) 73 loài và ếch nhái (Amphibia) 34 loàị Trong ựó có 37 loài ựộng

vật quý hiếm ựược ghi vào sách ựỏ.

Rừng của Sa Pa ựóng vai trò rất quan trọng trong việc bảo ựảm phòng hộ môi trường, góp phần hạn chế lũ lụt, hạn hán ở hạ lưụ Tuy nhiên việc khai thác không hợp lý trong thời gian qua ựã làm cho tài nguyên rừng bị ựe doạ, tầng tán bị phá vỡ, chất lượng rừng thấp. động vật rừng ngày càng giảm về số lượng do bị săn bắt và di cư ựi nơi khác, một số loài quý hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng. Vì vậy cần có biện pháp khai thác, bảo vệ rừng hợp lý và có hiệu quả hơn.

* Tài nguyên khoáng sản

Theo kết quả ựiều tra nghiên cứu của Viện ựịa chất và khoáng sản, Sa Pa có các loại khoáng sản sau:

- Mô lip ựen ở xã Tả Giàng Phình có trữ lượng không ựáng kể.

- đô lô mit ở xã Lao Chải và Thị trấn Sa Pa với trữ lượng khoảng 3 triệu tấn, có hàm lượng MgO dao ựộng từ 16 - 21 %, là nguyên liệu sử dụng cho nhiều lĩnh vực như: Vật liệu chịu lửa, thuỷ tinh, bột mài và trong công nghiệp luyện kim.

- Cao lanh trữ lượng khoảng 300.000 tấn ở xã Sa Pả, hàm lượng Al2O3 không qua tuyển lọc ựạt 36 -38 %, ựã ựược ựưa vào sản xuất gạch chịu lửa tại nhà máy gạch Cầu đuống ựạt chất lượng tốt.

- Nước khoáng siêu nhạt ở Tắk Cô xã Trung Chảị

Ngoài ra tiềm năng về tài nguyên ựá cho sản xuất vật liệu xây dựng như ựá xẻ, ựá xây dựng rất lớn, nằm ở hầu hết các xã trung và thượng huyện.

Hiện nay việc ựầu tư, khai thác các nguồn tài nguyên khoáng sản còn hạn chế, quy mô nhỏ, hiệu quả thấp.

* Tài nguyên nhân văn

được hình thành trên miền ựất cổ, huyện Sa Pa có 7 dân tộc chắnh, gồm: Mông, Dao, Tày, Kinh, Dáy, Xã Phó (Phù Lá) và Hoạ Trong ựó người Mông chiếm 54,9 %, Dao 25,6 %, Kinh 13,6 %, Tày 3 %, Dáy 1,6 % còn lại là các dân tộc khác. Các ựồng bào dân tộc cư trú ở 17 xã, sống chủ yếu bằng

nông nghiệp, nghề rừng và những ngành nghề thủ công truyền thống như dệt thổ cẩm, mây tre ựanẦ Dân tộc kinh cư trú chủ yếu ở thị trấn Sa Pa, sống bằng nghề nông nghiệp và dịch vụ thương mạị

Các dân tộc có tiếng nói và phong tục tập quán riêng. Người HỖMông sau cách mạng tháng 8 năm 1945 ựã có chữ viết riêng của dân tộc mình. Người Dao còn dùng chữ nho ựể ghi chép. Do sống chung và xen kẽ nhau trong các làng, bản nên mỗi dân tộc có thể biết tiếng của dân tộc khác và am hiểu phong tục tập quán của nhaụ

Nhân dân các dân tộc luôn ựoàn kết cùng tham gia các hoạt ựộng văn hoá, văn nghệ, các ngày lễ hội truyền thống như hội ỘGâu xtaoỢ của người Mông, ỘLễ tết nhảyỢ của người Dao, lễ hội ỘXuống ựồngỢ của người Dáy, múa ỘMừng ựược mùaỢ của người Xã Phó, lễ hội ỘHát thenỢ của người Tày, hội ỘRước ựèn, múa lân, tế lễỢ của người Kinh. Các buổi chợ phiên vùng cao, chợ tình Sa Pa không chỉ là nơi giao lưu kinh tế ựơn thuần, mà còn hàm chứa nét văn hoá sống ựộng truyền thống của nhân dân các dân tộc vùng caọ

* Cảnh quan môi trường

Trọng tâm là khu du lịch nghỉ mát Sa Pa - một trong 21 trọng ựiểm du lịch của Việt Nam. Sa Pa nằm ở ựộ cao trung bình từ 1.200m - 1.800m, khắ hậu mát mẻ quanh năm, có phong cảnh rừng cây núi ựá, thác nước và là nơi hội tụ nhiều hoạt ựộng văn hoá truyền thống của ựồng bào các dân tộc như chợ vùng cao, chợ tình Sa Pa,...

Trong ựịa phận huyện Sa Pa có ựỉnh Phan Xi Păng là ựỉnh núi cao nhất đông Dương cách mực nước biển 3.143m. Phắa Tây của huyện có Khu Bảo tồn Thiên nhiên Hoàng Liên Sơn ựã ựược xây dựng từ năm 1994 nhằm gìn giữ phần rừng còn lại trên triền núi Phan Xi Păng. Khu bảo tồn thiên nhiên Hoàng Liên hấp dẫn nhiều nhà khoa học, khách du lịch ựến nghiên cứu và thăm quan.

Nhìn chung, Sa Pa là một huyện có ựiều kiện khắ hậu ựa dạng, phân bố từ vùng nhiệt ựới ựến á nhiệt ựới, ôn ựới và núi caọ Trong ựó có những tiểu

vùng có ựiều kiện khắ hậu và ựất ựặc biệt. địa hình bị chia cắt rất phức tạp. điều này dẫn ựến:

- Hệ thực vật và cây thuốc của Sa Pa ựa dạng (phong phú) và ựặc biệt, trong ựó có nhiều loài ựặc hữu;

- Một số loài cây thuốc quắ hiếm ựặc hữu không (hay rất khó) sản xuất mang tắnh chất hàng hoá nên cần chú ý khai thác bền vững từ tự nhiên;

- Khó phát triển hệ thống giao thông, vì vậy việc phát triển dược liệu hàng hoá gặp khó khăn hơn các vùng khác của Việt Nam.

* Các yếu tố về dân số và lao ựộng

- Về dân số và mật ựộ dân số: Dân số Sa Pa năm 2012 là 57.061 người, chiếm khoảng 10% dân số của cả tỉnh, trong ựó nam là 28.547 người, nữ là 29.514 ngườị Tốc ựộ tăng trưởng dân số giai ựoạn 2008-2011 là 1,02%/năm.

Mật ựộ dân số năm 2012 của huyện là 83 người/km2, tương ựương với mật ựộ dân số bình quân của tỉnh. Mật ựộ dân số thấp là ựiều kiện thuận lợi cho huyện trong quy hoạch phát triển ựô thị, các cụm TTCN, vùng sản xuất nông, lâm nghiệp quy mô vừa và lớn.

- Về số lượng lao ựộng: Năm 2012, Sa Pa có 27.420 lao ựộng ựang làm việc trong các ngành kinh tế, chiếm 45,5% dân số và chiếm 11,1% tổng số lao ựộng của tỉnh. Trong ựó, lao ựộng trong nông, lâm và thủy sản là 29.288 người, chiếm 12,6% lao ựộng nông, lâm và thủy sản của toàn tỉnh; công nghiệp Ờ xây dựng: 1.492 người, chiếm 6,1%; và dịch vụ: 4.275 người, chiếm 7,8% lao ựộng ngành dịch vụ của toàn tỉnh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Về tốc ựộ tăng trưởng số lượng lao ựộng: Giai ựoạn 2008-2012, số lao ựộng của Sa Pa tăng trưởng ựạt 1,7%/năm, chỉ bằng 95% so với mức tăng bình quân của tỉnh, trong ựó số lao ựộng khu vực nông, lâm và thủy sản tăng bình quân 0,9%/năm, gấp 2,25 lần so với mức tăng bình quân số lao ựộng trong ngành nông, lâm thủy sản của tỉnh (tỉnh tăng khoảng 0,4%/năm); số lao ựộng trong khu vực công nghiệp Ờ xây dựng tăng bình quân 6,1%/năm, trong khi số lao ựộng của tỉnh trong khu vực này tăng trên 7,3%/năm; và lao ựộng

khu vực dịch vụ tăng trưởng ựạt 6,9%/năm, gấp 1,3 lần so với mức tăng bình quân của tỉnh (tỉnh tăng 5,4%/năm).

Bảng 3.3: Thực trạng lao ựộng huyện Sa Pa

2008 2012

Tăng/giảm (%/năm) Chỉ tiêu Sa Pa Lào Cai Sa Pa Lào Cai Sa Pa

Lào Cai 1. Tổng lao ựộng (người) 32.742 291.280 34.359 306.936 1,6 1,8 - Nông, lâm, thuỷ sản 28.284 224.823 28.828 227.658 0,6 0,4 - Công nghiệp 1.179 21.809 1.455 26.937 7,3 7,3

- Dịch vụ 3.279 44.648 4.076 52.341 7,5 5,4

2. Cơ cấu lao ựộng (%) 100 100 100 100 100

- Nông, lâm, thuỷ sản 86,4 77,2 83,9 74,2 -1,0 -1,3

- Công nghiệp 3,6 7,5 4,2 8,8 5,5 5,4

- Dịch vụ 10,0 15,3 11,9 17,1 5,8 3,6

3. Tỷ trọng trong dân số

(%) 46,5 50,5 44,6 50,9

Nguồn: Niên giám thống kê huyện Sa Pa

- Về chuyển dịch cơ cấu lao ựộng: Cơ cấu lao ựộng chuyển dịch tắch cực cùng với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Năm 2008 tỷ trọng lao ựộng trong ngành nông, lâm và thuỷ sản là 86,4% (cả tỉnh 77,2%) giảm xuống 83,5% năm 2012 (cả tỉnh khoảng 74,2%), giảm 2,8% (tỉnh giảm khoảng 3%); tỷ trọng lao ựộng trong ngành CN-XD tăng từ 3,6% (cả tỉnh 7,5%) lên 4,3% năm 2012 (cả tỉnh: 8,8%), tăng 0,7% (cả tỉnh tăng 1,3%); và tỷ trọng lao ựộng trong ngành dịch vụ tăng từ 10% (cả tỉnh 15,3%) lên 12,3% năm 2012 (cả tỉnh tăng 17,1%), tăng 2,3% (tỉnh tăng 1,8%).

Những phân tắch trên cho thấy: (i) Kinh tế Sa Pa bắt ựầu bước vào thời kỳ phát triển nhanh, tuy nhiên sức thu hút lao ựộng của huyện chưa caọ điều này thể hiện ở tốc ựộ tăng trưởng lao ựộng của huyện chỉ ựạt 1,7%/năm, thấp hơn mức tăng lao ựộng bình quân của tỉnh (tỉnh ựạt 1,8%/năm): (ii) Ngành dịch vụ là ngành phát triển nhanh nhất trong 3 khối ngành kinh tế. Tăng trưởng lao ựộng của ngành khá cao, ựạt 7,5%/năm, gấp ựến 1,4 lần so với

mức tăng bình quân của tỉnh. điều này thể hiện Sa Pa ựang khai thác hiệu quả tiềm năng phát triển ngành dịch vụ; (iii) Ngành công nghiệp Ờ xây dựng của huyện cũng có tốc ựộ phát triển khá nhanh, thể hiện ở khả năng thu hút lao ựộng của ngành bằng mức bình quân của tỉnh giai ựoạn 2008-2012; (iv) Cơ cấu lao ựộng thể hiện trình ựộ phát triển kinh tế của huyện ở mức bình quân của Tỉnh và như vậy là còn thấp (Trình ựộ phát triển kinh tế của Lào Cai ựã ựược cải thiện ựáng kể, tuy nhiên còn thấp hơn mức bình quân của cả nước).

- Về chất lượng nguồn nhân lực: Chất lượng nguồn nhân lực của Sa Pa còn khá hạn chế. Tỷ lệ lao ựộng qua ựào tạo trong tổng số người trong ựộ tuổi lao ựộng năm 2012 mặc dù gấp 1,8 lần so với năm 2008 nhưng chỉ chiếm khoảng 5% trong tổng số người trong ựộ tuổi lao ựộng. điều này cho thấy lực lượng lao ựộng của huyện chủ yếu là lao ựộng phổ thông. Chất lượng nguồn nhân lực thấp làm giảm sức hấp dẫn trong hút ựầu tư của huyện.

- Tỷ lệ sử dụng thời gian lao ựộng của ngành nông, lâm và thuỷ sản tăng từ 76% năm 2008 lên 80% năm 2012. Giai ựoạn 2008-2012, huyện ựã tạo thêm việc làm mới cho hơn 4.210 lao ựộng, bình quân hàng nằm giải quyết việc làm cho trên ngàn lao ựộng.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp kỹ thuật góp phần hoàn thiện hệ thống cây trồng tại huyện sa pa, tỉnh lào cai (Trang 50)