Đánh giá chung hiện trạng của hệ thống trồng trọt huyện SaPa

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp kỹ thuật góp phần hoàn thiện hệ thống cây trồng tại huyện sa pa, tỉnh lào cai (Trang 96)

- Thu hoạc h: Ngô ựược thu hoạch sau khi phun râu từ 18 Ờ 20 ngàỵ

b) Sản xuất sắn

3.5.6. đánh giá chung hiện trạng của hệ thống trồng trọt huyện SaPa

Qua nghiên cứu hiện trạng hệ thống cây trồng huyện Sa Pa cho thấy tài nguyên ựất của Sa Pa ựa dạng, thắch nghi với nhiều loại cây trồng, do ựó hệ thống cây trồng ựa dạng. Tuy nhiên do ựịa hình khó khăn, cây trồng Sa Pa phụ thuộc nhiều vào chế ựộ nước tưới, ựặc biệt nước trờị Do vậy việc phát triển cây trồng

cạn ựặc biệt như cây ngô là hướng ựi chủ lực ựối với các nông hộ ở Sa Pạ

- Hệ thống cây trồng huyện Sa Pa cây lúa là cây trồng ựang chiếm diện tắch lớn, trong ựó lúa mùa là chủ yếu chiếm 72,77% diện tắch gieo trồng, lúa xuân chủ yếu là lúa nương chiếm 1,49% diện tắch gieo trồng. Trong một năm thường chỉ canh tác một vụ lúạ

- Diện tắch ngô ựứng thứ 2, ngô vụ xuân tăng vụ, ngô vụ chắnh trên ựất nương và ngô ựịa phương chiếm 72,32% tổng diện tắch gieo trồng vụ xuân, ngô vụ ựông chiếm 12,85% diện tắch gieo trồng. Trong ựó chủ yếu là các giống ngô lai C919,.... Trồng ngô ở Sa Pa vừa thắch hợp với ựất nương vừa thắch hợp với ựất ruộng vì cây ngô là một trong những cây có khả năng chịu hạn tốt hơn các cây trồng khác như cây lúa, cây raụ Mặt khác ở Sa Pa, một năm thường canh tác một vụ lúa mùa là chủ yếu, thời gian ựất bỏ hoang, bỏ trống nên cần tận dụng trồng một số loại cây trồng cạn ngắn ngày như ựậu tương, ngô, lạc,... nhằm tăng hiệu quả kinh tế cho người dân. Mặt khác người dân ựang sử dụng giống ngô dài ngày ăn hạt khô nên ảnh hưởng ựến vụ lúa mùa, cần rút ngắn thời gian cây ngô trên ruộng( trồng ngô ăn bắp tươi ) ựể trồng đuocj lúa mùa chắnh vụ hoặc lúa mùa sớm nhằm tăng năng suất.

- Diện tắch cây rau chiếm rất ắt 4,85% diện tắch gieo trồng trong vụ xuân, 13,83% diện tắch trong vụ mùa và vụ ựông. Ngoài ra các loại cây khác như lạc, ựậu ựỗ chủ yếu ựược trồng ở vụ xuân, chiếm tỷ lệ 5,15% diện tắch gieo trồng ựối với ựậu tương và 3,92% diện tắch gieo trồng ựối với lạc.

- Giống cây trồng: Nông dân ựã sử dụng các giống có tiềm năng năng suất cao, nhưng bộ giống còn ắt, thiếu sự ựa dạng, cơ cấu các giống cây trồng mới, có tiềm năng cho năng suất cao, hiệu quả cao còn thấp.

- Phân bón: Sử dụng phân bón cho các loại cây trồng ựã ựược hộ gia ựình quan tâm ựầu tư nhưng chưa hợp lý, chưa tuân thủ quy trình sản xuất. Nguồn phân hữu cơ thiếu, phân vô cơ chưa ựược ựầu tư ựúng mức dẫn ựến mất cân ựối các nguồn dinh dưỡng trong ựất. Trong sản xuất hiện nông dân

ắt sử dụng phân bón hữu cơ, phân chuồng bón cho cây trồng nói chung và cây lạc nói riêng, ựây là yếu tố hạn chế ựến năng suất cây trồng, ảnh hưởng xấu ựến ựộ phì nhiêu của ựất. Cần sử dụng các loại phân hữu cơ bón thay thế cho phân chuồng góp phần tăng năng suất, phẩm chất và cải tạo ựất canh tác. Nông dân thiếu thông tin hiểu biết về vai trò của các loại phân bón (ựạm, lân, kali, ...) và hướng dẫn về kỹ thuật trồng trọt, do ựó chưa mạnh dạn ựầu tư thâm canh. Mặt khác sản xuất nông nghiệp hiệu quả kinh tế thấp, không ổn ựịnh nên người dân ắt ựầu tư sản xuất.

Những vấn ựề khó khăn trên ựây ựã dẫn ựến hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông nghiệp của huyện Sa Pa chưa cao, việc tái ựầu tư và sử dụng biện pháp kỹ thuật canh tác gặp nhiều khó khăn. Vì thế cần có một số giải pháp kỹ thuật canh tác phù hợp với ựiều kiện sản xuất của vùng nhằm tăng hiệu quả về kinh tế và môi trường sinh thái cho huyện Sa Pa trong thời gian tới như: Lựa chọn các giống cây trồng có khả năng chịu hạn, chịu rét, thắch nghi với khắ hậu vùng Sa Pa ựồng thời cho năng suất tương ựối cao; lựa chọn các giống cây trồng có thời gian sinh trưởng ngắn thâm canh tăng vụ;....

3.6. Kết quả thử nghiệm giống ngô nếp MX2 trên ựất ruộng trong ựiều kiện vụ xuân tại xã Nậm Sài Ờ huyện Sa Pa Ờ tỉnh Lào Cai

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp kỹ thuật góp phần hoàn thiện hệ thống cây trồng tại huyện sa pa, tỉnh lào cai (Trang 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)