Cỏc nhõn vật trong truyện:

Một phần của tài liệu chuyên đề ôn thi đại học môn ngữ văn (Trang 63 - 64)

- Chiếc thuyền là biểu tượng của bức tranh thiờn nhiờn về biển và cũng là biểu tượng về

4. Cỏc nhõn vật trong truyện:

- Về người đàn bà vựng biển:

+ Khụng cú tờn riờng được tỏc giả gọi một cỏch phiếm định là “người đàn bà”. Nhà văn

cố tỡnh mờ hoỏ tờn tuổi của chị để tụ đậm một số phận.

+ Số phận bất hạnh: Ngồi 40, thụ kệch, mặt rỗ, xuất hiện với “khuụn mặt mệt mỏi”, thầm lặng chịu mọi đau đớn khi bị chồng đỏnh, khụng chống trả, khụng trốn chạy.

Tỏc giả khắc hoạ thật ấn tượng về người đàn bà một đời nhọc nhằn, lam lũ, nhiều cay đắng. - Vẻ đẹp tõm hồn:

+ “tỡnh thương con cũng như nỗi đau, sự thõm trầm trong cỏi việc hiểu thấu cỏc lẽ đời

hỡnh như mụ chẳng để lộ ra bờn ngồi”-> Ở người đàn b ny, tỡnh yu thương con trở thnh sức mạnh phi thường khiến chị chịu đựng và đi qua mọi địn roi của người chồng tàn bạo.

+ Thấm thớa, thấu hiểu nguyờn căn những trận địn vũ phu của người chồng: “ giỏ tụi đẻ ớt

đi, hoặc chỳng tụi sắm được một chiếc thuyền rộng hơn…” , “… cỏi lỗi chớnh là đỏm đàn bà ở thuyền đẻ nhiều quỏ, mà thuyền lại chật” -> Người đàn bà thụ vụng, xấu xớ và khốn khổ ấy luụn tỡm

cch lớ giải hnh vi của chồng mỡnh để giữ gỡn, để che chắn cỏi gia đỡnh khốn cng của mỡnh trước sự chỉ trớch dự rất đỳng và chõn thành của những người khỏc.

 Thấp thoỏng trong người đàn bà ấy là búng dỏng bao người phụ nữ Việt Nam: nhõn hậu, bao dung, cao thượng, giàu lũng vị tha.

- Về người đàn ụng độc ỏc:

+ Cuộc sống đúi nghốo đĩ biến “anh con trai” cục tớnh nhưng hiền lành xưa kia thành một người chồng vũ phu.

+ Lĩo đàn ụng cú “mỏi túc tổ quạ”, “chõn chữ bỏt”, “hai con mắt đầy vẻ độc dữ” vừa là nạn nhõn của cuộc sống khốn khổ, vừa là thủ phạm gõy nờn bao đau khổ cho người thõn của mỡnh.

+ Lời nguyền rủa vợ con: “Mày chết đi cho ụng nhờ. Chỳng mày chết hết đi cho ụng nhờ” bộc lộ sự đau đớn, bất lực tột cựng của một người đàn ụng trước đúi nghốo, cơ cực đang bao võy gia đỡnh, vợ con.

 Phải làm sao để nõng cao cỏi phần thiện, cỏi phần người trong những kẻ thụ bạo ấy? - Chị em thằng Phỏc: Bị đẩy vào tỡnh thế khú xử khi ở trong hồn cảnh ấy.

+ Chị thằng Phỏc, một cụ bộ yếu ớt mà can đảm, đĩ phải vật lộn để tước con dao trờn tay thằng em trai, ngăn em làm việc trỏi lũn thường đạo lớ. Cụ bộ là điểm tựa vững chắc của người mẹ đỏng thương, cụ đĩ hành động đỳng khi cản được việc làm dại dột của đứa em, lại biết chăm súc, lo toan khi mẹ đến tồ ỏn huyện.

+ Thằng Phỏc thương mẹ theo kiểu một cậu bộ con cũn nhỏ, theo sự yờu thương rất bản năng mà đứa con sẵn cú giành cho mẹ:

. Nhỡn thấy cha đỏnh mẹ, nú lao như một viờn đạn về phớa cha, giằng được cỏi thắt lưng, quật vo giữa ngực trần vạm vỡ của cha… Tỡnh yu thương mẹ, và sự uất ức đối với cha đ vượt ra ngồi cỏi dỏng vúc nhỏ b loắt choắt của nĩ. Đú là hỡnh ảnh tuổi thơ đầy dấu vết của những đứa trẻ con nghốo vựng biển.

. Nú “lặng lẽ đưa mấy ngún tay khẽ sờ trờn khuụn mặt người mẹ, như muốn lau đi những giọt nước

mắt chứa đầy trong những nốt rỗ chặng chịt”, “nú tuyờn bố (…) rằng nú cũn cú mặt ở dưới biển này thỡ mẹ nú khụng bị đỏnh” -> Hỡnh ảnh thằng Phỏc khiến người đọc cảm động, xút

xa…

- Người nghệ sĩ nhiếp ảnh:

+ Vốn là người lớnh thường vào sinh ra tử, Phựng căm ghột mọi sự ỏp bức, bất cụng, sẵn sàng làm tất cả vỡ điều thiện, lẽ cụng bằng.

+ Anh xỳc động ngỡ ngàng trước vẻ đẹp tinh khụi của thuyền biển lỳc bỡnh minh. Một người nhạy cảm như anh trỏnh sao khỏi nỗi tức giận khi phỏt hiện ra sự bạo hành của cỏi xấu, cỏi ỏc ngay sau cảnh đẹp huyền ảo trờn biển.

=> Hơn bao giờ hết, Phựng hiểu rừ: trước khi là một nghệ sĩ biết rung động trước cỏi đẹp, hĩy

làm một người biết yờu ghột vui buồn trước mọi lẽ đời thường tỡnh, biết hành động để cú một cuộc sống xứng đỏng với con người.

Một phần của tài liệu chuyên đề ôn thi đại học môn ngữ văn (Trang 63 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w