Cỏc đề nghị luận văn học:

Một phần của tài liệu chuyên đề ôn thi đại học môn ngữ văn (Trang 43 - 45)

Đề số 1:

Phõn tớch cỏch nhỡn độc đỏo mang tớnh phỏt hiện của nhà văn Hồng Phủ Ngọc Tường về vẻ đẹp của sụng Hương, trong đoạn trớch của bài kớ “ Ai đĩ đặt tờn cho dũng sụng?”

Yờu cầu chung:

- HS nhận ra được những gúc độ khỏm phỏ của nhà văn Hồng Phủ Ngọc Tường vể vẻ đẹp của sụng Hương trong bài kớ “ Ai đĩ đặt tờn cho dũng sụng?”

- Biết cỏch khai thỏc cỏc yếu tố ngụn ngữ nghệ thuật rất riờng của nhà văn đặt tả về vẻ đẹp của sụng Hương.

GỢI HƯỚNG LÀM BÀI

Mở bài: ( HS cú thể mở bài theo nhiều cỏch khỏc nhau, sau đõy là một cỏch gợi hướng mở bài

mang tớnh tham khảo )

Hồng Phủ Ngọc Tường là nhà văn cú sở trường về bỳt kớ. . “ Ai đĩ đặt tờn cho dũng

sụng?”( 1981 ) là bài bỳt kớ xuất sắc nhất trong số những sỏng tỏc của ụng. Dấu ấn của tỏc giả để lại

trong bài bỳt kớ này đú là cỏch nhỡn độc đỏo mang tớnh phỏt hiện của Hồng Phủ Ngọc Tường về vẻ đẹp sụng Hương.

Thõn bài: HS triển khai cỏc ý chớnh của bài nghị luận theo hệ thống ý sau và đi cựng với việc

phõn tớch cỏc yếu tố nghệ thuật trong mỗi cỏch nhỡn của tỏc giả:

í 1: Nhà văn phỏt hiện sụng Hương cú vẻ đẹp thiờn tạo, cú sức sống mĩnh liệt, hoang dại

và đầy cỏ tớnh.

- Tỏc giả phỏt hiện ra cỏi thế chảy cuộn xoỏy của dũng nước sụng Hương ở thượng nguồn mạnh mẽ, phúng khoỏng và man dại như một cụ gỏi Di-gan.

- Tỏc giả cũn phỏt hiện vẻ đẹp lĩng mạn của sụng Hương khi về đồng bằng, so sỏnh sụng Hương như người con gỏi đẹp nằm mơ màng giữa cỏnh đồng Chõu Hoỏ đầy hoa dại…

í 2: Nhà văn nhỡn sụng Hương như dũng sụng lịch sử: dũng sụng biờn thuỳ trong sỏch địa dư của Nguyễn Trĩi; dũng sụng soi búng kinh thành Phỳ Xũn của người anh hựng Nguyễn Huệ, sống hồ mỡnh với lịch sử bi trỏng của cỏc cuộc khởi nghĩa thế kỉ XIX và dũng sụng làm chứng nhõn cho bĩo tỏp cỏch mạng thỏng 8, cuộc tổng tấn cụng Mậu Thõn 1968.

Sụng Hương gắn bú trong cỏi nụi của nền õm nhạc, thi ca dõn gian, cổ điển Huế; gắn bú với những tờn tuổi danh nhõn văn hoỏ thế giới Nguyễn Du. Tỏc giả đặt mỡnh trong tư thế và tõm thế văn hoỏ của một con người để chiờm ngưỡng vẻ đẹp sụng Hương, nờn đĩ phỏt hiện ra trong chiều sõu linh hồn của sụng Hương chứa đựng bản sắc rất đặc trưng và thật phong phỳ của một nền văn hoỏ. í 4: Nhà văn nhỡn sụng Hương trong gúc nhỡn đời thường: sau những biờn cố lịch sử thăng trầm nhưng hết sức oai hựng của dõn tộc, sụng Hương trở về với cuộc sống bỡnh thường, làm một người con gỏi dịu dàng của đất nước

Kết bài:

Qua cỏch nhỡn rất độc đỏo ấy, tỏc giả cho thấy nột tài hoa của một ngũi bỳt ở thể bỳt kớ; nột độc đỏo trong ý tưởng phỏt hiện về phẩm chất của một dũng sụng và hệ thống hỡnh ảnh giàu sức gợi, tỏc giả đĩ tạo nờn những xỳc cảm sõu lắng trong tõm hồn người đọc.

Đề số 2

Dựa vào phần thứ hai của đoạn trớch bài kớ “ Ai đĩ đặt tờn cho dũng sụng?”, của Hồng Phủ Ngọc Tường, hĩy thể hiện sự cảm nhận của anh ( chị) về sụng Hương trong mối quan hệ với kinh thành Huế.

Gợi hướng làm bài

Mở bài: Phần đầu của đoạn trớch bài kớ “ Ai đĩ đặt tờn cho dũng sụng?”, nhà văn Hồng Phủ ngọc Tường đĩ khắc hoạ một sụng Hương cú vẻ đẹp của một sức sống mĩnh liệt, hoang dại và đầy cỏ tớnh. Trong phần thứ hai, tỏc giả mang đến cho người đọc những cảm nhận sõu sắc về sụng Hương trong mối quan hệ với kinh thành Huế.

Thõn bài:

( HS cú thể đưa ra những cảm nhận khỏc nhau về sụng Hương trong mối quan hệ với kinh thành Huế, song phải thể hiện được cỏc ý chớnh sau)

- í1: Khi về đồng bằng và ngoại vi thành phố Huế, sụng Hương như một tỡnh nhõn dịu dàng và chung thuỷ của cố đụ.

+ Giữa cỏnh đồng Chõu Hoỏ đầy hoa dại, sụng Hương là cụ gỏi đẹp ngủ mơ màng , như nàng tiờn được đỏnh thức, sụng Hương bổng bừng lờn một sức trẻ , như đang tận hưởng và thoả niềm khao khỏt tuổi xũn “ chuyển dũng liờn tục……….sừng sững như thành quỏch…”

+ Sụng Hương thể hiện nột dịu dàng “ mềm như tấm lụa” khi qua Vọng Cảnh, Tam thai, Lựu Bảo; sụng Hương vẻ trầm mặc khi qua những lăng tẩm, đền đài, chất chứa niềm kiờu hảnh, phong kớn trong những rừng thụng u tịch; sụng Hương bừng sỏng, tươi tắn khi gặp tiếng chuụng chựa Thiờn Mụ ngõn nga tận bờ bờn kia, giữa những xúm làng trung du bỏt ngỏt tiếng gà…

- í 2: Khi chảy vào thành phố Huế sụng Hương chậm rĩi, ờm dịu, mềm mại, như vấn vương một nỗi lũng:

+ Hỡnh ảnh sụng Hương hiện lờn đầy ấn tượng trong dỏng nột của chiếc cầu trắng in trờn nền trời, nhỏ nhắn như những vành trăng non, sụng Hương uốn một cỏnh cung rất nhẹ…

+ Hỡnh ảnh sụng Hương với trăm nghỡn ỏnh hoa đăng bồng bềnh….khi qua Huế bổng ngập

ngừng khụng muốn đi, muốn ở, chao nhẹ trờn mặt nước như những vấn vương của một nỗi lũng… + Sụng Hương cú điệu chảy lặng lờ của nú… Đấy là điệu Slow tỡnh cảm dành riờng cho Huế.

+ Sụng Hương cũn được tỏc giả so sỏnh với sụng Xen của Pa-ri, sụng Đa- nuýt của Bu-đa-pột,

sụng Nờ-va với những phiến băng trụi nhanh như chiếc thuyền của những chỳ chim hải õu…

Kết bài: Qua phần hai của đoạn trớch, nhà văn Hồng Phủ Ngọc Tường cho thấy sự điờu luyện của một ngũi bỳt viết kớ, nhất là một tõm hồn luụn nhạy cảm, tinh tế trước vẻ đẹp của tạo vật và quờ hương. ễng đĩ truyền dẫn được niềm xỳc cảm mĩnh liệt của mỡnh về sụng Hương và kinh thành Huế trong lũng đọc giả.

* Lưu ý: HS nờn dựa vào cỏc yếu tố ngụn ngữ , cỏc hỡnh tượng nghệ thuật và cỏc thủ phỏp nghệ thuật để làm nổi bật cỏc ý trờn.

VỢ CHỒNG A PHỦ

Tụ Hồi

Một phần của tài liệu chuyên đề ôn thi đại học môn ngữ văn (Trang 43 - 45)