Rừng xà nu là hỡnh ảnh gắn bú mỏu thịt của tỏc giả với những kỷ niệm sõu sắc trong cuộc đờ

Một phần của tài liệu chuyên đề ôn thi đại học môn ngữ văn (Trang 50 - 52)

Nguyễn Trung Thành

I. Kiến thức cần nắm

1. Nguyễn Trung Thành và phong cỏch nghệ thuật

- Nguyễn Trung Thành (bỳt danh khỏc là Nguyờn Ngọc), quờ ở Quảng Nam. Trong khỏng chiến chống Phỏp, ụng tham gia chiến đấu tại chiến trường Tõy Nguyờn và ụng đĩ sỏng tỏc thành cụng tiểu thuyết Đất nước đứng lờn. Sau năm 1954 ụng tập kết ra Bắc, năm 1962 ụng trở về miền Nam và cụng tỏc ở liờn khu V, năm 1965 ụng viết truyện ngắn Rừng xà nu.

- Văn Nguyờn Ngọc mang đậm õm hưởng sử thi của nỳi rừng Tõy Nguyờn. Ở đú chất thơ hũa quyện với nột hồnh trỏng, hựng vĩ của nỳi rừng, của con người bất khuất, kiờn trung với quờ hương, đất nước. Sức sống bất diệt, khả năng trổi dậy vụ tận của con người, sự sống luụn được đề cao trong tỏc phẩm của ụng.

2. Hồn cảnh sỏng tỏc

- Mựa hố năm 1965, đế quốc Mỹ đổ qũn ào ạt đỏnh phỏ miền Nam. Qũn và dõn ta bắt đầu cuộc chiến đấu mới vụ cựng gay go và ỏc liệt. Nguyễn Trung Thành viết Rừng xà nu như một biểu tượng cho tinh thần bất khuất, kiờn cường của đồng bào Tõy Nguyờn, của dõn tộc Việt Nam.

- Rừng xà nu đăng lần đầu trờn tạp chớ Văn nghệ qũn giải phúng (số 2,1965), sau đú được tuyển in trong tập truyện và ký Trờn quờ hương những anh hựng Điện Ngọc.

3.Túm tắt tỏc phẩm

Truyện kể về cuộc đời đau thương, bất hạnh và sự vựng dậy của Tnỳ, của dõn làng Xụ man trong những năm chống Mỹ . Tnỳ được cỏch mạng dạy chữ, giỏc ngộ. Tnỳ trở thành người lĩnh đạo dõn làng đứng lờn chiến đấu. Bon giặc kộo đến đàn ỏp khủng bố, bắt Mai- vợ Tnỳ và đứa con vừa một thỏng tuổi của anh với õm mưu bắt người lĩnh đạo là Tnỳ. Chứng kiến cảnh vợ con bị đỏnh đập dĩ man, Tnỳ đĩ nhảy xổ vào cứu nhưng khụng được. Anh bị giặc bắt, chỳng dựng nhựa xà nu tẩm mười đầu ngún tay của anh và đốt. Căm thự tột độ cả làng Xụ man dưới sự lĩnh đạo của cụ Mết đĩ đứng lờn giải cứu Tnỳ và tiờu diệt lũ ỏc ụn. Tnỳ tham gia lực lượng, ba năm sau anh về thăm làng. Đờm đú, dõn làng tập hợp ở nhà ưng và nghe cụ Mết kể về cuộc đời Tnỳ.

4.í nghĩa nhan đề

- Rừng xà nu là hỡnh ảnh gắn bú mỏu thịt của tỏc giả với những kỷ niệm sõu sắc trong cuộc đời

chiến đấu và viết văn tại chiến trường Tõy Nguyờn.

- Tựa đề Rừng xà nu là một sỏng tạo nghệ thuật đặc sắc của nhà văn. Rừng xà nu với sức sống mĩnh liệt, bất chấp bom đạn tàn phỏ mỗi ngày là một hỡnh ảnh mang tớnh biểu tượng cho con người Tõy Nguyờn anh hựng, cụ thể là dõn làng Xụ Man với những người con ưu tỳ: cụ Mết, Tnỳ, Dớt, Heng...

- Bức tranh thiờn nhiờn rừng xà nu bạt ngàn vừa tạo khụng khớ Tõy Nguyờn vừa đậm chất sử thi.

5. Tớnh sử thi của truyện.

Truyện ngắn Rừng xà nu tiờu biểu cho khuynh hướng sử thi của văn học Việt Nam gia đoạn 1945- 1975, đặc biệt trong thời kỳ chống Mỹ cứu nước.

- Chủ đề của tỏc phấm mang đậm tớnh sử thi: trước sự tàn ỏc của kẻ thự, nhõn dõn miền Nam chỉ cú con đường duy nhất là cầm vũ khớ vựng lờn chiến đấu giải phúng quờ hương.

- Đề tài của truyện Rừng xà nu núi đến vấn đề sinh tử hết sức hệ trọng khụng chỉ của cả cộng động làng Xụ Man mà của cả dõn tộc Việt Nam. Truyện viết về một thời điểm lịch sử trọng đại của cỏch mạng miền Nam, nhưng đõy cũng là thời điểm nhõn dõn miền Nam chuẩn bị vũ trang chiến đấu. Chõn lý đú được phỏt biểu qua lời cụ Mết: “Chỳng nú đĩ cầm sỳng, mỡnh phải cầm giỏo” (phải dựng bạo lực cỏch mạng chống lại bạo lực phản cỏch mạng).

- Những nhõn vật trong tỏc phẩm là những con người kết tinh cao độ nhiều phẩm chất tiờu biểu của cả cộng đồng (gắn bú với dõn làng, trung thành với cỏch mạng, căm thự giặc sõu sắc…). Lý tưởng sống của cỏc nhõn vật này luụn gắn liền với vận mệnh của cả cộng đồng. Vỡ thế, số phận của tất cả nhõn vật đều thống nhất với nhau, thống nhất với số phận của cả cộng đồng.

- Chất sử thi cũn bộc lộ qua cỏch trần thuật: cõu chuyện về cuộc nổi dậy của dõn làng Xụ Man đan xen vào cõu chuyện về cuộc đời và con đường đến với cỏch mạng của nhõn vật Tnỳ. Cõu chuyện ấy vừa mới diễn ra, nhưng nú được kể như một cõu chuyện lịch sử bằng ngụn ngữ của sử thi, trong khụng khớ trang trọng, với thỏi độ trang nghiờm của cả người kể và người nghe.

- Xõy dựng nhiều hỡnh ảnh chúi lọi, kỳ vĩ như hỡnh ảnh cõy xà nu, rừng xà nu, bàn tay bị đốt của Tnỳ.

- Giọng văn trang trọng, hựng trỏng giàu õm hưởng, cú sức ngõn vang.

II. Luyện tập:

Đề bài 1: Nhõn vật trong “ Rừng xà nu” của Nguyễn Trung Thành đều là những con người kiờn cường bất khuất của nỳi rừng Tõy Nguyờn trong cụng cuộc chống Mĩ cứu nước, nhưng mỗi người lại mang những nột riờng, những vẻ đẹp riờng khú quờn. Hĩy phõn tớch cỏc nhõn vật cụ Mết, Tnỳ, Dớt để làm sỏng tỏ điều đú.

Gợi ý

I. Mở bài:

Giới thiệu luận đề: Nhõn vật trong “ Rừng xà nu” của Nguyễn Trung Thành đều là những con người kiờn cường bất khuất của nỳi rừng Tõy Nguyờn trong cụng cuộc chống Mĩ cứu nước, nhưng mỗi người lại mang những nột riờng, những vẻ đẹp riờng khú quờn.”

II.Thõn bài:

1. Nột chung:

Họ đều là những người con kiờn cường, bất khuất của Tõy Nguyờn, thể hiện qua: - Yờu buụn làng, yờu nước, căm thự giặc sõu sắc.

- Quyết tõm đứng lờn đỏng giặc để bảo vệ buụn làng, bảo vệ đất nước. - Kiờn cường, bất khuất, dũng cảm tạo nờn khớ thế đồng khởi chống Mĩ.

2. Nột riờng: a. Cụ Mết:

- Già làng, người chỉ huy, linh hồn của làng Xụ Man trong chống Mĩ

- Một cụ già khỏe mạnh quắc thước “ như cõy cổ thụ giữa buụn làng”, “ ngực căng như cõy xà nu”. Hai tay rắn chắc như hai gọng kỡm, tiếng núi ồ ồ vang vang.

- Cụ chỉ huy dõn làng xụng vào giết sạch bọn giặc trờn sàn nhà rụng, đốt lờn ngọn lửa đồng khởi chỏy sỏng khắp rừng Xụ Man với chõn lớ giản dị “ Chỳng nú cầm sỳng, mỡnh phải cầm giỏo”. -Cụ là niềm tin, người tổ chức, tập hợp dõn làng đồn kết chống giặc.

b. Tnỳ:

- Người con ưu tỳ của buụn làng đĩ ra đi đỏnh giặc để trả thự cho quờ hương và cho bàn thõn. - Là người quyết liệt, mạnh mẽ - đặc trưng cho sự kiờn cường, bất khuất của con người Tõy Nguyờn sống giữa nỳi rừng hựng vĩ.

- Căm thự như lửa chỏy ngựn ngụt.

+ Trả thự dứt khoỏt, lạnh lựng, trừng phạt đớch đỏng kẻ đĩ tra tấn mỡnh.

- Cuộc đời và vẻ đẹp riờng của Tnỳ được kết tụ lại trong hai bàn tay: bàn tay hận thự và bàn tay trả thự.

c. Dớt:

- Cụ gỏi trẻ giàu nghị lực, cú bản lĩnh. Dớt trưởng thành mau chúng trong phong trào chống Mĩ để trở thành người lĩnh đạo của dõn làng Xụ man: bớ thư chi bộ và chớnh trị viờn xĩ đội.

-Dớt gan dạ, kiờn quyết nhưng vẫn là người phụ nữ giàu tỡnh cảm. * Đỏnh giỏ:

- Con người Tõy Nguyờn yờu nước căm thự giặc, đồn kết đấu tranh, kiờn cường bất khuất, giàu lũng yờu thương.

- Nghệ thuật xõy dựng nhõn vật điển hỡnh, đậm chất sử thi.

Ba nhõn vật được xõy dựng sinh động, hấp dẫn, mang vẻ đẹp riờng của từng người. Ba vẻ đẹp ấy hũa vào nhau để làm nờn vẻ đẹp chung của con người Tõy Nguyờn chống Mĩ.

Đề bài 2: Phõn tớch nhõn vật Tnỳ trong tỏc phẩm “Rừng Xà Nu” của Nguyễn Trung

Thành.

Gợi ý

I. Mở bài:

- Trong khỏng chiến chống Phỏp và chống Mỹ, nhà văn Nguyờn Ngọc – Nguyễn Trung Thành đĩ sống, gắn bú và chiến đấu ở mảnh đất Tõy Nguyờn. Truyện ngắn “Rừng xà nu” của ụng là một truyện ngắn xuất sắc của Văn học Việt Nam thời chống Mỹ.

- Tỏc phẩm là bản hựng ca về cuộc chiến đấu của nhõn dõn Tõy Nguyờn đồng thời là bài ca hựng trỏng ca ngợi chủ nghĩa anh hựng Cỏch Mạng Việt Nam trong chiến đấu. Nhà văn đĩ khắc họa thành cụng chõn dung những người anh hựng của vựng đất Tõy Nguyờn rộng lớn. Trong số họ, tiờu biểu nhất là Tnỳ – một chàng trai ưu tỳ, một cõy xà nu đẹp nhất, dũng cảm nhất trong đại ngàn xà nu Tõy Nguyờn.

II. Thõn bài:

1) Giới thiệu khaựi quaựt:

- Xuất xứ, hồn cảnh sỏng tỏc, túm tắt tỏc phẩm.

- Nguyễn Trung Thành đĩ dành phần lớn chiều dài tỏc phẩm để ghi lại lời kể chuyện của người già làng bờn bếp lửa. Trong cỏi đờm đầm ấm ấy, cõu chuyện chỉ kể chủ yếu về cuộc đời của người anh hựng Tnỳ. Nhõn vật Tnỳ hiện lờn qua lời kể trỡu mến, thương yờu của cụ Mết, qua sự ngưỡng mộ, khõm phục của dõn làng. Anh chớnh là người con ưu tỳ nhất của Xụ man anh hựng. Cuộc đời của Tnỳ mang ý nghĩa tiờu biểu cho số phận và con đường giải phúng của đồng bào Tõy Nguyờn.

2) Phõn tớch:

a) Tnỳ là con người gan gúc, tỏo bạo, dũng cảm và trung thành với Cỏch Mạng:

* Thuở nhỏ:

- Mặc cho giặc khủng bố, tàn sỏt dĩ man “treo cổ anh Xỳt lờn cõy vả đầu làng”,chặt đầu bà Nhan cột túc treo đầu sỳng”, Tnỳ vẫn đi nuụi cỏn bộ hăng hỏi nhất. Thậm chớ, cú đờm Tnỳ ngủ luụn

ngồi rừng vỡ sợ “giặc lựng, khụng ai dẫn cỏn bộ chạy”. Tuổi nhỏ nhưng Tnỳ đĩ thể hiện tinh thần cỏch mạng rất cao, ý chớ kiờn cường bộc lộ rất rừ.

- Những khi đi liờn lạc cho anh Quyết, Tnỳ thường phỏn đoỏn tỡnh hỡnh, nếu giặc võy cỏc ngả đường thỡ xộ rừng mà đi, qua sụng lựa chỗ thỏc mạnh mà bơi, “vỡ chỗ nước ờm thằng Mỹ hay

phục”. Một lần đến sụng Đắc Năng, bị địch phục kớch, Tnỳ nuốt thư vào bụng. Tnỳ làm việc một

cỏch linh hoạt, nhạy bộn, thụng minh với tinh thần trỏch nhiệm rất cao.

- Bị địch bắt, bị tra tấn, Tnỳ vẫn khụng khai nơi chỗ ở của cỏch mạng, dũng cảm đặt tay lờn bụng và núi “Cộng sản ở đõy này”, để rồi lưng anh hằn thờm những vết dao chộm của kẻ thự.

- Học chữ thua Mai, Tnỳ lấy đỏ đập vào đầu, một hành động chất phỏc, thật thà, nhưng thể hiện ý chớ, quyết tõm: phải học để sau này làm cỏch mạng giỏi.

* Lớn lờn:

- Chứng kiến cảnh vợ con bị những trận mưa roi sắt của kẻ thự, Tnỳ một mỡnh xụng ra khi trong tay khụng cú vũ khớ.

- Giặc tẩm nhựa xà nu vào mười đầu ngún tay anh và đốt, đau đớn tột cựng nhưng Tnỳ quyết khụng hề kờu, cắn răng chịu đựng. Anh tự động viờn mỡnh: “Khụng, Tnỳ sẽ khụng kờu! Khụng.” Tiếng

thột ấy là lời hiệu triệu chiến đấu.

Mười ngún tay mỗi ngún chỉ cũn hai đốt nhưng bàn tay tàn tật đú vẫn cầm sỳng tham gia lực lượng Giải phúng qũn để trả thự nhà, bảo vệ bản làng, bảo vệ đất nước. Những ngún tay bị cụt đầy hận thự ấy vẫn búp cổ đến chết tờn chỉ huy đồn giặc

b) Tnỳ là một thanh niờn giàu lũng yờu thương, cú tớnh kỷ luật cao:

Một phần của tài liệu chuyên đề ôn thi đại học môn ngữ văn (Trang 50 - 52)