Truyện kết cấu theo dũng ý thức của nhõn vật Nhờ kết cấu này mà truyện hết sức hấp dẫn.

Một phần của tài liệu chuyên đề ôn thi đại học môn ngữ văn (Trang 56 - 60)

Dũng hồi ức hiện về đến đõu thỡ tớnh tỡnh, tỡnh cảm và ý chớ của Việt hiờn lờn đến đú.

2. Phõn tớch hỡnh tượng nhõn vật Việt:

a. Tớnh tỡnh ngõy thơ, hồn nhiờn đến ngộ nghĩnh, thỳ vị

- Việt là một chiến sĩ trẻ, chưa qua tuổi mười tỏm. Ở Việt vẫn cũn giữ những nột hồn nhiờn của một chàng trai mới lớn ( đi đỏnh giặc vẫn mang theo cỏi nỏ thun)

- Bị thương nặng đến đờm thứ hai, trong búng đờm vắng lặng và lạnh lẽo, Việt khụng sợ chết mà chỉ sợ búng đờm và sợ ma.

- Việt rất yờu thương chị Chiến, nhưng lại hay tranh giành hơn thua với chị. Việt giành phần hơn từ những đờm soi ếch ngồi ruộng đến việc lập chiến cụng bắn tàu Mĩ trờn sụng Định Thủy. - Đờm mớt tinh ghi tờn tũng qũn, hai chị em cũng tranh giành nhau đi bộ đội đến ồn ào mà cũng thật cảm động.

- Ở đơn vị Việt rất yờu quý đồng đội, nhưng lại khụng núi cho đồng đội biết là mỡnh cú chị. “ Việt giấu chị như giấu của riờng vậy. Cậu sợ mất chị mà”.

b. Việt rất giàu tỡnh cảm, yờu thương gia đỡnh sõu đậm

- Tỡnh cảm của Việt đối với chị:

+ Mẹ mất, chị Chiến trở thành chỗ dựa tinh thần của Việt. Chị hết lũng chăm súc Việt, nờn Việt yờu thương chị hết lũng. Và Việt cũn thương chị vỡ “chị giống in như mỏ”.

+ Lỳc hai chị em khiờng bàn thờ mỏ sang nhà chỳ Năm để ngày mai lờn đường nhập ngũ “ Việt thấy thương chị lạ”.

- Tỡnh cảm của Việt dành cho chỳ Năm:

+ Việt rất thương chỳ Năm. Tỡnh cảm đú cú từ ngày Việt cũn nhỏ. + Việt thương chỳ Năm vỡ chỳ hay bờnh Việt

+ Chỳ thường hay hũ mỗi khi kể về gia đỡnh hay chiến cụng của mảnh đất này. Qua tiếng hũ chỳ thường gửi gắm ý nghĩa cõu hũ vào trớ tưởng tượng, tõm hồn của Việt bằng tất cả tỡnh yờu thương đứa chỏu của chỳ.

+ Mẹ luụn hiện hữu trong kớ ức của Việt. Trong cỏi đờm thiờng liờng, hai chị em bàn tớnh thu xếp chuyện gia đỡnh, Việt thấy “ hỡnh như mỏ cũng đĩ về đõu đõy...”.Trong lỳc bị thương trơ trọi giữa chiến trường, hỡnh ảnh người mẹ thương yờu mĩi chập chờn ẩn hiện trong Việt. Việt hồi tưởng về mẹ với bao kỉ niệm chua xút lẫn ngọt ngào.

+ Việt thương mỏ, bởi mỏ cả cuộc đời vất vả, thầm lặng hi sinh, lặng lẽ chịu đựng mọi gian lao, đau khổ trong đời để. Suốt đời mỏ Việt chở che cho đàn con và tranh đấu.

+ Việt yờu quý mỏ vụ hạn, bởi mỏ bao giờ cũng chăm chỳt õn tỡnh đối với gia đỡnh và đối với Việt. Nghĩ đến điều đú, Việt thốm muốn ước ao “ ước gỡ bõy giờ mỡnh được gặp mỏ”.

c. Việt chiến đấu dũng cảm và tớnh cỏch anh hựng:

- Việt- đứa con của một gia đỡnh cú truyền thống cỏch mạng, yờu nước và căm thự giặc sõu sắc”

+ Việt sinh ra, lớn lờn và được nuụi dưỡng trong một gia đỡnh cú truyền thống yờu nước, gắn bú với cỏch mạng.

+ ễng nội, chỳ Năm đến ba của Việt đều tham gia khỏng chiến và hi sinh.

+ Chớnh mối thự nhà là động lực tinh thần mạnh mẽ và tỡnh thương những con người ruột thịt đĩ thụi thỳc Việt chiến đấu ngoan cường và dũng cảm. Chớnh cú sự thừa hưởng truyền thống yờu nước và cỏch mạng của gia đỡnh mà trong Việt đĩ hỡnh thành ý thức chiến đấu bất khuất từ rất sớm.

- Việt- người chiến sĩ trẻ anh hựng vượt lờn thực tại thương tớch khi lạc đồng đội:

+ Giữa trận đỏnh, Việt bị thương nặng, mất liờn lạc với đồng đội, trơ trọi một thõn một mỡnh, chịu khỏt chịu đúi, mỡnh đầy thương tớch, Việt vẫn can đảm chịu đựng.

+ Khắp người Việt khụng chỗ nào khụng thương tớch. - Việt luụn ở tư thế sẵn sàng chiến đấu:

+ Dự thương tớch, dự lỳc tỉnh lỳc mờ, Việt vẫn ở tư thế sẵn sàng chiến đấu mỗi khi chồng tỉnh.

+ Tỉnh dậy lần thứ tư giữa đờm sõu thẳm, nghe tiếng sỳng của đồng đội từ nơi xa, Việt cố gắng bũ về hướng đú.

+ Cuối cựng đồng đội đĩ tỡm được Việt. Dự kiệt sức, Việt vẫn giữ tư thế sẵn sàng chiến đấu sinh tử với kẻ thự.

3. Đỏnh giỏ:

- Nhõn vật Việt trong Những đứa con trong gia đỡnh của Nguyễn Thi là một nhõn vật cú tớnh cỏch độc đỏo. Việt vừa là một con người hồn nhiờn, ngõy thơ, vừa là một người con, người chỏu và người em tỡnh nghĩa, vừa là một chiến sĩ trẻ gan dạ, anh hựng, ý thức chiến đấu đến hơi thở cuối cựng để trả thự nhà đền nợ nước. Việt là khỳc sụng vươn xa hơn trong dũng sụng truyền thống của gia đỡnh.

- Nột đặc sắc của Nguyễn Thi khi xõy dựng nhõn vật này là ở chỗ: nhà văn khụng bọc nhõn vật mỡnh trong những sắc màu trỏng lệ, ngụn ngữ hoa mĩ mà bằng những chi tiết sống thực, hồn nhiờn đến cảm động và ngụn ngữ mang màu sắc Nam bộ giản dị. Phải chăng đú là tỡnh yờu con người và mảnh đất Nam Bộ thành đồng của nhà văn.

Đề 3: Phõn tớch nhõn vật Chiến trong truyện ngắn Những đứa con trong gia đỡnh của Nguyễn Thi

GỢI í LÀM BÀI 1.Giới thiệu tỏc phẩm:

- Nguyễn Thi là nhà văn trưởng thành trong cuộc khỏng chiến chống Mĩ. ễng đặc biệt thành cụng với những tỏc phẩm viết về đất và người Nam Bộ.

- Những đứa con trong gia đỡnh là một trong những tỏc phẩm xuất sắc của ụng viết về những con người sinh ra trong một gia đỡnh cú truyền thống anh hựng. Truyền thống anh hựng đú được kết tinh trong hỡnh tượng nhõn vật Chiến, đồng thời ở cụ cũn toỏt lờn vẻ đẹp của người con gỏi Việt Nam thời đỏnh Mĩ.

2. Phõn tớch hỡnh tượng nhõn vật Chiến: a. Vẻ đẹp của một cụ gỏi đời thường: a. Vẻ đẹp của một cụ gỏi đời thường:

- Chiến 19 tuổi, đụi lỳc tớnh khớ cũn trẻ con (tranh cụng bắt ếch, tranh cụng bắn tàu giặc với em). Song ở cụ đĩ cú cỏi duyờn dỏng của thiếu nữ mới lớn ( bịt miệng cười khi chỳ Năm cất tiếng hũ, bắt đầu thớch soi gương).

- Thương em, biết nhường nhịn em, biết tớnh toỏn việc nhà.

- Thương cha mẹ ( tõm trạng cụ khi cựng em khiờng bàn thờ ba mỏ đi gửi trước ngày tũng qũn...)

- Cụ đọc cũn chưa thạo nhưng rất chăm chỉ đỏnh vần.

Chiến là hỡnh ảnh sinh động của người con gỏi Việt Nam trong cuộc sống đời thường những năm khỏng chiến chống Mĩ.

b. Vẻ đẹp của phẩm chất người anh hựng:

- Gan gúc: cú thể ngồi lỡ cả buổi chiều đỏnh vần cuốn sổ ghi cụng gia đỡnh của chỳ Năm. - Dũng cảm: cựng em bắn chỏy tàu giặc.

- Quyết tõm lờn đường trả thự cho gia đỡnh: “ tao đĩ thưa với chỳ Năm rồi. Đĩ làm thõn con

gỏi ra đi thỡ tao chỉ cú một cõu: nếu giặc cũn thỡ tao mất, vậy à”.

- Những phẩm chất đẹp đẽ của Chiến luụn được Nguyễn Thi miờu tả trong sự soi rọi với hỡnh tượng người mẹ. Nhưng nếu cõu chuyện của gia đỡnh Chiến là một “dũng sụng” thỡ Chiến là khỳc sụng sau- Chiến rất giống mẹ nhưng cụ đĩ khỏc mẹ ở hành động quyết định vào bộ đội, quyết định cầm sỳng đi trả thự cho gia đỡnh, quờ hương.

3. Đỏnh giỏ:

- Chiến mang trong mỡnh vẻ đẹp của người con gỏi Việt Nam thời chống Mĩ: trẻ trung, duyờn dỏng, đỏng yờu nhưng cũng rất mực anh hựng, dũng cảm.

- Cụ đĩ nối tiếp và làm rạng rỡ truyền thống đỏnh giặc cứu nước của gia đỡnh và đú cũng là truyền thống tốt đẹp của dõn tộc Việt Nam. Nguyễn thi đĩ rất thành cụng trong việc xõy dựng hỡnh tượng nhõn vật nữ anh hựng trong thời đại đỏnh Mĩ.

Đề 4: Những đặc sắc về nghệ thuật trong truyện ngắn Những đứa con trong gia đỡnh của Nguyễn Thi.

GỢI í LÀM BÀI 1.Giới thiệu tỏc phẩm:

- Những đứa con trong gia đỡnh được nhà văn Nguyễn Thi sỏng tỏc vào năm 1966, in trong

tập Truyện và kớ xuất bản năm 1978.

- Tỏc phẩm đĩ ghi lại sự tớch anh hựng của thế hệ trẻ miền Nam trong thời kỡ đỏnh Mĩ cứu nước. Họ yờu nước, căm thự giặc sõu sắc, khao khỏt giết giặc để trả thự nhà. Họ là những con người tiếp nối và phỏt huy truyền thống yờu nước, anh hựng và cỏch mạng của gia đỡnh, làm vẻ vang cho truyền thống của tổ tiờn. Nhưng ý nghĩa của truyện cú sức khỏi quỏt cao hơn, đú là truyền thống yờu nước anh hựng của nhõn dõn ta.

- Cảm hứng tư tưởng này đĩ được nhà văn xõy dựng bằng một hỡnh thức nghệ thuật độc đỏo cú sức hấp dẫn mọi người.

2. Phõn tớch, chứng minh những đặc sắc nghệ thuật của truyện:

a. Đặc sắc trong xõy dựng tỡnh huống truyện:

- Việt- một chiến sĩ giải phúng qũn trẻ- trong một trận đỏnh, bị thương nặng, lạc đồng đội, phải nằm lại một mỡnh trờn chiến trường, nhiều lần ngất đi rồi tỉnh lại.

- Chớnh trong những lần ngất đi rồi tỉnh lại, tất cả những gỡ thõn thương nhất của gia đỡnh Việt đĩ hiện về sống động, ấm ỏp trong dũng nội tõm của anh. Đõy là một tỡnh huống tõm trạng đĩ tạo sự vận hành cho mạch truyện qua cỏch trần thuật riờng theo dũng ý thức của nhõn vật.

b. Đặc sắc qua nghệ thuật trần thuật:

Tỏc giả đĩ kể chuyện theo quan điểm, theo dũng ý thức của nhõn vật Việt. Qua những lần mờ rồi tỉnh, nhà văn đĩ nhập sõu vào hồi ức nhõn vật, khơi thụng mạch ngầm quỏ khứ với những kỉ niệm về mẹ, về chị, về chỳ Năm... Nhờ cỏch trần thuật này mà vỏch ngăn thời gian bị thỏo gỡ đi nhường chỗ cho sự biến húa linh hoạt của cõu chuyện, dẫn người đọc vào vào mạch truyện một cỏch tự nhiờn mà bất ngờ, cỏc sự kiện cỏc nhõn vật trong gia đỡnh hiện lờn với một màu sắc tỡnh cảm thương yờu đậm đà đời sống tõm hồn của nhõn vật được hiển lộ.

- Những nhõn vật trong truyện cú chung huyết thống và truyền thống nờn cú cựng một khuụn hỡnh từ dỏng người đến tớnh cỏch và tõm hồn; nhưng mỗi người lại cú một sức hấp dẫn riờng. - Điều dễ nhận thấy nhất, tất cả những con người cựng gia đỡnh ấy đều cú chung một bản chất, cú cựng một vẻ đẹp tõm hồn. Ở họ toỏt lờn phẩm chất cỏch mạng, yờu nước căm thự giặc, thủy chung với cỏch mạng, quyết tõm đỏnh giặc. Họ yờu thương, đựm bọc nhau, ai cũng tự hào về truyền thống cỏch mạng của gia đỡnh và viết tiếp truyền thống đú.

- Mỗi nhõn vật là một con người cỏ thể, tựy vai vế, lứa tuổi, giới tớnh mà cú một khuụn mặt riờng, một cỏ tớnh ( tham khảo cỏc đề trờn).

d. Thành cụng cỏch sử dụng ngụn ngữ, độc thoại, đối thoại nhất là ngụn ngữ mang màu sắc Nam Bộ trong trần thuật và trong lời nhõn vật

3. Đỏnh giỏ:

- Những đứa con trong gia đỡnh là những trang viết thành cụng về bỡnh diện hỡnh thức nghệ thuật. Tỏc phẩm của Nguyễn Thi cú cú sự hài hũa giữa nội dung và nghệ thuật nờn là một tỏc phẩm hay.

- Những đứa con trong gia đỡnh đĩ khẳng định: sỏng tỏc hay, khụng chỉ đũi hỏi nhà văn cú tấm lũng gắn bú sõu nặng, mỏu thịt với nhõn dõn, đất nước mà cũn cú vốn sống, sự hiểu biết sõu sắc về những gỡ mỡnh miờu tả, kể chuyện và là một tài năng thực sự.

CHIẾC THUYỀN NGỒI XA

Nguyễn Minh Chõu

Cõu 1: Nờu vài nột về tỏc giả Nguyễn Minh Chõu?

- Nguyễn Minh Chõu (1930- 1989), quờ ở làng Thơi, xĩ Quỳnh Hải (nay là xĩ Sơn Hải), huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An. Năm 1950, ụng tham gia nhập bộ đội. Năm 1952 - 1958, ụng cụng tỏc và chiến đấu tại sư đồn 320.

- ễng “thuộc trong số những nhà văn mở đường tinh anh và tài năng nhất của văn học hiện

nay”(Nguyờn Ngọc) .

- Sau 1975, khi văn chương chuyển hướng khỏm phỏ trở về với đời thường, Nguyễn Minh Chõu là một trong số những nhà văn đầu tiờn của thời kỡ đổi mới đĩ đi sõu khỏm phỏ sự thật đời sống ở bỡnh diện đạo đức thế sự. Tõm điểm những khỏm phỏ nghệ thụõt của ụng là con người trong cuộc mưu sinh, trong hành trỡnh nhọc nhằn kiếm tỡm hạnh phỳc và hồn thiện nhõn cỏch. ễng khẳng định: “ Nhà văn khụng cú quyền nhỡn sự vật một cỏch đơn giản, và nhà văn cần phấn đấu để

đào xới bản chất con người vào cỏc tầng lớp lịch sử.”

- Tỏc phẩm chớnh: “Cửa sụng” (tiểu thuyết - 1967), “Những vựng trời khỏc nhau” (truyện

ngắn - 1970), “Dấu chõn người lớnh”(tiểu thuyết - 1977) ...

- Năm 2000 ụng được tặng giải thưởng HCM về văn học nghệ thuật.

Cõu 2: Nờu xuất xứ và ý nghĩa nhan đề tỏc phẩm: “Chiếc thuyền ngồi xa” - Nguyễn Minh Chõu?

a. Xuất xứ:

Truyện ngắn lỳc đầu được in trong tập Bến quờ (1985), sau được nhà văn lấy làm tờn chung cho một tuyển tập truyện ngắn (in năm 1987).

- Nhan đề “Chiếc thuyền ngồi xa” là một ẩn dụ về mối quan hệ giữa cuộc đời và nghệ thuật. Đú là chiếc thuyền cú thật trong cuộc đời, là khụng gian sinh sống của gia đỡnh người đàn bà làng chài. Ở đú, ngồi vợ chồng họ cũn cả một đàn con. Cuộc sống khú khăn, đúi kộm … làm con người thay đổi tõm tớnh. Trước đõy, anh là một người hiền lành nhưng do cuộc sống cựng quẫn làm cho người chồng trở lờn cục cằn thụ lỗ, biến vợ thành đối tượng của những trận đũn. Những cảnh tượng đú, những thõn phận đú nếu nhỡn từ xa sẽ khụng phỏt hiện được.

- Nhưng cũng chớnh vỡ ở ngồi xa nờn con thuyền mới cụ đơn . Đú là sự cụ độc của con thuyền nghệ thuật trờn đại dương cuộc sống, đơn độc của con người trong cuộc đời. Chớnh sự thiếu gần gũi, chia sẻ ấy là nguyờn nhõn sự bế tắc và lầm lạc. Phựng đĩ chụp được cảnh chiếc thuyền ngồi xa trong sương sớm – một vẻ đẹp tồn mĩ. Chiếc thuyền là biểu tượng của sự tồn bớch mà chiờm ngưỡng nú, anh thấy tõm hồn mỡnh trong ngần. Nhưng khi chiếc thuyền đõm thẳng vào bờ, chứng kiến cảnh đỏnh đập vợ của người đàn ụng kia, anh nhận ra rằng cỏi đẹp ngồi xa cũng ẩn chứa nhiều ngang trỏi và nghịch lớ. Nếu khụng lại gần anh chẳng thể phỏt hiện ra. Xa và gần, bờn ngồi và sõu thẳm … đú cũng là cỏch nhỡn, tiếp cận nghệ thuật chõn chớnh.

Cõu 3:Túm tắt truyện:

- Phựng là một nghệ sĩ, anh đến ven biển miền Trung - nơi anh đĩ từng chiến đấu để chụp ảnh lịch. Sau nhiều ngày anh đĩ chụp được một “ cảnh đắt trời cho”: cảnh một chiếc thuyền ngồi xa đang ẩn hiện trong biển sớm mờ sương.

- Nhưng khi chiếc thuyền vào bờ, anh hết sức ngạc nhiờn: Từ chớnh trong chiếc thuyền, một gĩ đàn ụng vũ phu đĩ đỏnh đập người vợ hết sức dĩ man, đứa con trai xụng vào đỏnh lại bố.

- Đẩu, bạn chiến đấu của Phựng, nay là Chỏnh ỏn tũa ỏn huyện và Phựng khuyờn người đàn bà bỏ người chồng vũ phu độc ỏc đú.

- Nhưng bất ngờ, người phụ nữ đĩ từ chối lời khuyờn cựng giải phỏp của Đẩu và Phựng, nhất quyết khụng bỏ lĩo chồng vũ phu.

- Nhận thức mới bừng sỏng trong Đẩu và Phựng sau cõu chuyện. Cỏch nhỡn bức ảnh “ chiếc thuyền ngồi xa” của Phựng sau chuyến cụng tỏc.

Cõu 4: Nờu giỏ trị nội dung và nghệ thuật của tỏc phẩm “Chiếc thuyền ngồi xa” - Nguyễn Minh Chõu?

Một phần của tài liệu chuyên đề ôn thi đại học môn ngữ văn (Trang 56 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w