Cách điều chế ôxi, hiđrrô.

Một phần của tài liệu Anh Ruan (Trang 71)

hiđrrô. Bài tập: a, 2KMnO4→to K2MnO4 + MnO2+ O2↑ b, 2KClO3→to 2KCl + 3O2↑ c, Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑ d, 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑ e, 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑ f, 2H2O →2H2↑ + O2↑ + Phản ứng dùng để điều chế ôxi trong phòng thí nghiệm:a, b. + Phản ứng dùng để điều chế hiđrô trong phòng thí nghiệm:c, d, e. Hoạt động 3:

Giáo viên: Phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm.

Bài tập 4:

Phân loại và gọi tên các chất sau:

K2O, Mg(OH)2, H2SO4, AlCl3, Na2CO3, CO2, Fe(OH)3, HNO3, Ca(HCO3)2, K3PO4, HCl, H2S, CuO, Ba(OH)2. ? Các nhóm báo cáo kết quả và nhận xét?

? Định nghĩa, viết công thức chung của: ôxit, axit, bazơ, muối?

III/ Ôn tập các khái niệm: ôxit, axit, bazơ, muối. Bài tập 4:

+ Gọi tên ôxit: (RxOy) K2O: kali ôxit

CO2: cácbon đi ôxit CuO: đồng II ôxit

+ Gọi tên bazơ: (M(OH)m) Mg(OH)2: magiê hiđrôxit Fe(OH)3: sắt III hiđrôxit Ba(OH)2: bari hiđrôxit + Gọi tên axit: (HnA) H2SO4: axit sunfuric HNO3: axit nitơric HCl: axit clohiđric H2S: axit sufua hiđric + Muối: MxAy. Hớng dẫn về nhà. + Học bài. + Làm các bài tập vào vở. + Ôn tập. Ngày…….Tháng…….Năm 2010 Kí duyợ̀t của BGH

Tuần 36 Ngày soạn 3/5/2010 Tiết 69 Ngày dạy …/…/2010

ôn tập học kỳ II (Tiếp)

Những kiến thức học sinh đã học có liên quan đến bài họcOxi ,khụng khớ , hiđro ,nước, dung dịch Oxi ,khụng khớ , hiđro ,nước, dung dịch

A.Mục tiêu:

1,Kiến thức: Học sinh đợc ôn lại các khái niệm nh dung dịch, độ tan, dd bão hoà, nồnh độ phần trăm, nồng độ mol.

2,Kỹ năng: Rèn luyện khả năng làm các bài tập về tính nồng độ phần trăm, nồng độ mol, hoặc tính các đại lợng khác trong dd…

3,Thái độ: Tiếp tục rèn luyện cho học sinh kỹ năng làm các loại bài tập tính theo phơng trình có sử dụng đến nồng độ phần trăm và nồng độ mol.

B.Chuẩn bị:

. Giáo viên: Bảng phụ; phiếu học tập.

. Học sinh: Ôn tập.

C.Tổ chức hoạt động dạy và học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động

của học sinh Nội dung

Hoạt động 1:

Giáo viên: Nêu mục tiêu của tiết ôn tập.

? Khái niệm: Dung dịch, dung dịch bão hoà, độ tan, nồng độ phần trăm, nồng độ mol?

Giáo viên: Phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm.

Bài tập 1:

Tính số mol và khối lợng chất tan có trong:

a, 47 gam dd NaNO3 bão hoà ở nhiệt độ 200C.

b, 27,2 gam dd NaCl bão hoà ở 200C. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Biết SNaNO3ở 200C = 88g; SNaCl

ở 200C = 36g)

? Các nhóm báo cáo kết quả và nhận xét?

Giáo viên: Phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm.

Bài tập 2:

Hoà tan 8g CuSO4 trong 100 ml H2O. Tính nồng độ phần trăm và nồng độ mol của dd thu đợc? HS : Trả lời HS : Nhận xét . Định nghĩa đơn chất , hợp chất HS : trả lời HS : lấy ví dụ HS : Trả lời HS : Trả lời HS : Trả lời

Một phần của tài liệu Anh Ruan (Trang 71)