1, Định nghĩa. + Ví dụ: Al2(SO4)3, NaCl, Fe(NO3)3… + Định nghĩa: (SGK). 2, Công thức hoá học.
? Rút ra định nghĩa muối? ? Tự nhận xét trên, hãy viết công thức chung của muối? Giải thích?
Giáo viên: Nêu nguyên tắc gọi tên.
? Đọc tên các muối sau? Giáo viên: Hớng dẫn học sinh đọc tên muối axit.
Giáo viên: Giới thiệu phần phân loại.
? Định nghĩa hai loại muối trên?
? Đọc tên các muối trong các ví dụ trên? ptp . Hs khác nhận xét HS : Trả lời MxAy Trong đó: M là nguyên tử kl. A là gốc axit. 3, Tên gọi.
Tên muối: Tên KL (kèm hoá trị nếu KL có nhiều hoá trị) + tên gốc axit. Ví dụ: + Al2(SO4)3 (nhôm sunfat) + NaCl (natri clorua) + Fe(NO3)2 (sắt II nitrat)
KHCO3 (Kali hiđrô
cacbonat) NaH2PO4 (natri đi hiđrôphốtphát)
4, Phân loại.
Dựa vào thành phần muối đợc chia làm hai loại. + Muối trung hoà:
. là muối mà trong gốc axit không có nguyên tử hiđrô có thể thay thế bằng nguyên tử kim loại.
. Ví dụ: Na2SO4, Na2CO3, CaCO3.
+ Muối axit:
. Là muối mà trong đó gốc axit còn nguyên tử hiđrô H cha đợc thay thế băbgf nguyên tử kim loại.
. Ví dụ: NaHSO4, NaHCO3
, Ca(HCO3)2.
Hoạt động 3:
Giáo viên: Phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm.
Bài tập 1:
Lập công thức của các muối sau: a, Canxi nitrrt: b, Magiê clorur: c, Nhôm nitrat: d, Bari sunphát: e, Canxi phốtphát: f, Sắt III sunfats:
? Các nhóm báo cáo kết quả? Giáo viên: Phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm. HS : Hoạt động theo nhóm . Cử đại diện nhóm lên dán đáp án các nhóm nhận xét chéo nhau Luyện tập. Bài tập 1:
a, Canxi nitrrt: Ca(NO3)2
b, Magiê clorur: MgCl2
c, Nhôm nitrat: Al(NO3)3
d, Bari sunphát: BaSO4
e, Canxi phốtphát: Ca3(PO4)2
f, Sắt III sunfats: Fe2(SO4)3
Hớng dẫn về nhà.
+ Học bài.
+ Làm các bài tập vào vở. + Xem trớc bài mới.
Tiết 58 Ngày dạy …/…/2010
Bài luyện tập 7
Những kiến thức học sinh đã học có liên quan đến bài họcAxit – Bazơ - Muụ́i Axit – Bazơ - Muụ́i
A.Mục tiêu:
1,Kiến thức: Củng cố, hệ thống hoá kiến thức và các khái niệm hoá học về thành phần hoá học của nớc và các tính chất hoá học của nớc.
2,Kỹ năng: Học sinh biết và hiểu định nghĩa, công thức, gọi tên và phân loại các axit, bazơ, muối, ôxit.
3,Thái độ: Học sinh nhận biết đợc các axit có ôxi và không có ôxi, các bazơ tan và không tan trong nớc, các muối trung hoà và muối axít khi biết công thức hoá học của chíng và biết gọi tên ôxit, axit, bazơ, muối.
4, Học sinh biết vận dụng các kiến thức trên để làm các bài tập tổng hợp có liên quan đến ôxit, axit, bazơ, muối. Tiếp tục rèn luyện học tập bộ môn và rèn luyện ngôn ngữ hoá học.
B.Chuẩn bị: