Học sinh: Ôn lại cách điều chế ô

Một phần của tài liệu Anh Ruan (Trang 34)

C.Tổ chức hoạt động dạy và học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động

của học sinh Nội dung

Hoạt động 1:

Kiểm tra:

+ Nêu định nghĩa phản ứng ôxi hoá khử. Nêu khái niệm chất ôxi hoá, chất khử, sự ôxi hoá, sự khử?

+ Yêu cầu 2 học sinh lên chữa bài tập 3,5/113 SGK? Giáo viên: Yêu cầu học sinh lớp nhận xét rồi cho điểm.

HS : Đọc bài HS : Làm thí nghiệm theo nhóm . Nêu hiệ tợng quan sát đợc . Nhóm khác bổ sung Hoạt động 2:

Giáo viên: Giới thiệu cách điều chế khí hiđrô trong phòng thí nghiệm (nguyên liệu, phơng pháp)

Giáo viên: Làm thí nghiệm điều chế hđrô (cho Zn + dd HCl) và thu khí H2 bằng 2 cách:

+ Đẩy không khí + Đẩy nớc.

? Nêu nhận xét hiện tợng? ? Khi đa tàn đóm đỏ vào đầu ống đẫn khí. Có nhận xét gì? Giáo viên: Cô cạn dd sẽ thu đợc ZnCl2.

? Viết phơng trình phản ứng điều chế H2?

Giáo viên: Phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm. Bài tập: HS : Lên viết ptp . Hs khác nhận xét HS : Trả lời I/ Điều chế khí hiđrô. 1, Trong phòng thí nghiệm. a, Thí nghiệm: + Nguyên liệu:

Một số kim loại: Zn, Al, Fe.

Dung dịch HCl, H2SO4. + Phơng pháp: Cho 1 số kim loại tác dụng với 1 số dung dịch axit.

+ PTHH:

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑

Cách thu khí H2 giống và khác cách thu khí O2 nh thế nào? Vì sao?

? Các nhóm báo cáo kết quả? Giáo viên: Điều chế khí H2

ngời ta có thể thay kẽm bằng nhôm, sắt, thay dd HCl bằng dd H2SO4 .

Giáo viên: Phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm. Bài tập: Viết các phơng trình phản ứng sau: 1, Fe + HCl --> 2, Al + HCl --> 3, Al + H2SO4 --> ? Các nhóm báo cáo kết quả? Giáo viên: Ngời ta điều chế H2 trong công nghiệp bằng cách điện phân nớc.

+ Dùng than khử hơi nớc. + Điều chế từ khí thiên nhiên, khí dầu mỏ.

Giáo viên: Cho học sinh quan sát sơ đồ điện phân nớc.

? Viết phơng trình phản ứng điện phân nớc? Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑ 2Al+ 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑ 2Al+ 3H2SO4→ Al2(SO4)3+ 3H2↑

2, Trong công nghiệp. Ngời ta điều chế H2 trong công nghiệp bằng cách điện phân nớc. + Dùng than khử hơi nớc. + Điều chế từ khí thiên nhiên, khí dầu mỏ. PTHH: đp 2H2O → 2H2 + O2.

Hoạt động 3:Giáo viên: Nhận xét các ph- ơng trình phản ứng trên bảng và cho biết:

?Các nguyên tử Al, Fe, Zn đã thay thế nguyên tử nào của axit?

Giáo viên: Các phản ứng trên gọi là phản ứng thế. ? Vậy phản ứng thế là gì? II/ Phản ứng thế. 1/ Định nghĩa: Phản ứng thế là phản ứng hoá học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của nguyên tố trong hợp chất.

2, Ví dụ:

Hoạt động 4: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Luyện tập, củng cố: Giáo

viên: Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung chính của bài: + Điều chế khí H2 trong phóng thí nghiệm và trong công nghiệp?

+ Định nghĩa phản ứng thế? Giáo viên: Phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm.

Bài tập: 1, Viết phơng trình phản ứng điều chế hiđrô từ kẽm và dd H2SO4 loãng.

2, Tính thể tích H2 thu đợc (đktc) khi cho 13 gam kẽm tác dụng với dd H2SO4 loãng, d.

? Các nhóm báo cáo kết quả?

HS : Hoạt động theo nhóm . Cử đại diện nhóm lên dán đáp án các nhóm nhận xét chéo nhau Luyện tập. Bài tập: 1, PTHH: Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 2, VH2 = 0,2. 22,4 = 4,48 (l)

Hớng dẫn về nhà.

+ Học bài.

+ Làm các bài tập vào vở. + Xem trớc bài mới.

Ngày…….Tháng…….Năm 2010 Kí duyợ̀t của BGH

Tuần 27 Ngày soạn 1/3/2010 Tiết 51 Ngày dạy …/…/2010

Bài luyện tập 6.

Những kiến thức học sinh đã học có liên quan đến bài họcTớnh chất của hiđro Tớnh chất của hiđro

Các loại phản ứng đó học

A.Mục tiêu:

1,Kiến thức: Học sinh đợc ôn lại những kiến thức cơ bản nh: tính chất vật lý của hiđrô, điều chế, ứng dụng của hiđrô…

Học sinh hiểu đợc khái niệm phản ứng ôxi hoá khử, khái niệm chất khử, chất ôxi hoá, sự khử, sự ôxi hoá.

Hiểu đợc khái niệm phản ứng thế.

2,Kỹ năng: Rèn luyện khả năng viết phơng trình phản ứng về tính chất của hiđrô, các phản ứng điều chế hiđrô…

3Thái độ: Tiếp tục rèn luyện kỹ năng làm các bài tập tính theo ph- ơng trình.

B.Chuẩn bị:

Một phần của tài liệu Anh Ruan (Trang 34)