Dung dịch
Những kiến thức học sinh đã học có liên quan đến bài học Hụ̃n hợp
A.Mục tiêu:
1,Kiến thức: Học sinh hiểu đợc các khái niệm: Dung môi, chất tan, dung dịch, dung dịch bão hoà, dung dịch cha bão hoà.
2,Kỹ năng: Biết cách làm cho quá trình hoà tan chất rắn trong nớc xảy ra nhanh.
3,Thái độ: Rèn luyện cho học sinh khả năng làm thí nghiệm, quan xát thí nghiệm, từ thí nghiệm rút ra nhận xét.
B.Chuẩn bị:
. Giáo viên: + Dụng cụ: 6 cốc thuỷ tinh chịu nhiệt, 4 kiềng sắt có lớiamiăng, 4 đẽn cồn, 4 đũa thuỷ tinh. amiăng, 4 đẽn cồn, 4 đũa thuỷ tinh.
+ Hoá chất: Nớc, đờng, muối ăn, dầu hoả, dầu ăn.
. Học sinh:
C.Tổ chức hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động
của học sinh Nội dung
Hoạt động 1:
Giáo viên: Giới thiệu cách tiến hành thí nghiệm.
Học sinh nhóm: Làm thí nghiệm theo hớng dẫn?
+ Thí nghiệm 1: Cho 1 thìa đ- ờng vào cốc nớc, khuấy nhẹ. + Thí nghiệm 2: (1) Cho 1 thìa dầu ăn vào cốc nớc, khuấy nhẹ; (2) Cho 1 thìa dầu ăn vào cốc dầu hoả, khuấy nhẹ.
? Các nhóm quan sát, báo cáo kết quả và nhận xét?
Giáo viên: ở thí nghiệm 1: + Nớc là dung môi + Đờng là chất tan
+ Nớc đờng là dung dịch. ? Cho biết ở thí nghiệm 2- (2): Chất tan, dung môi, dung dịch?
? Thế nào là chất tan, dung môi, dung dịch?
Giáo viên: Phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm.
Bài tập:
+ Thế nào là dung dịch đồng nhất?
+ Lấy 2 ví dụ về dung dịch và chỉ rõ chất tan, dung môi trong dung dịch đó?
? Các nhóm báo cáo kết quả và nhận xét? HS : Đọc bài HS : Làm thí nghiệm theo nhóm . Nêu hiệ tợng quan sát đợc . Nhóm khác bổ sung
I/ Dung môi, chất tan,dung dịch. dung dịch.
+ Dung môi: Là chất có khả năng hoà tan chất khác để tạo thành dung dịch. + Chất tan: Là chất bị hoà tan trong dung môi.
+ dung dịch: Là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan.
Ví dụ: Nớc biển. + Dung môi: nớc
+ Chất tan: muối ăn và một số chất khác.
Hoạt động 2:
Giáo viên: Hớng dẫn học sinh tiếp tục cho đờng vào cốc nớc
II/ Dung dịch cha bão hoà, dung dịch bão hoà.
đờng ở thí nghiệm 1, và khuấy.
Giáo viên: Khi dung dịch vẫn có thể hoà tan thêm chất tan, ta gọi là dung dịch cha bão hoà.
Dung dịch không thể hoà tan thêm chất tan, ta gọi là dung dịch bão hoà.
? Thế nào là dung dịch bão hoà, dung dịch cha bão hoà?
HS : Lên viết ptp . Hs khác nhận xét HS : Trả lời
+ Dung dịch cha bão hoà là dung dịch có thể hoà tan thêm chất tan.
+ Dung dịch bão hoà là dung dịch không thể hoà tan thêm chất tan.
Hoạt động 3:
Giáo viên: Hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm.
Học sinh nhóm: Làm thí nghiệm theo hớng dẫn?
+ Cho vào mỗi cốc (có chứa 25 ml nớc) một lợng muối ăn nh nhau (đã cân sãn)
+ Cốc 1: Để yên. + Cốc 2: Khuấy đều. + Cốc 3: Đun nóng.
+ Cốc 4: Muối ăn đã nghiền nhỏ.
? ý kiến nhận xét của các nhóm?
? Vậy muốn quá trình hoà tan chất rắn trong nớc đợc nhanh hơn ta nên thực hiện những biện pháp nào?
? Vì sao khi khuấy dung dịch quá trình hoà tan nhanh hơn? ? Vì sao khi đun nóng, quá trình hoà tan xảy ra nhanh hơn?
? Vì sao khi nghiền nhỏ dung dịch, quá trình hoà tan xay ra nhanh hơn? HS : Hoạt động theo nhóm . Cử đại diện nhóm lên dán đáp án các nhóm nhận xét chéo nhau
III/ Làm thế nào để quá trình hoà tan chất rắn trong nớc xảy ra nhanh hơn.
1, Khuấy dung dịch: 2, Đun nóng dung dịch: 3, Nghiền nhỏ chất rắn:
Hoạt động 4:
Luyện tập, củng cố:
Giáo viên: Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung chính của bài:
+ Dung dịch là gì?
+ Định nghĩa dunh dịch bão hoà, dung dịch cha bão hoà? Giáo viên: Yêu cầu cả lớp làm bài tập 5/138 SGK?
Giáo viên: Gọi 1 học sinh lên bảng giải bài tập?
Hớng dẫn về nhà.
+ Học bài.
+ Làm các bài tập vào vở.
+ Chuẩn bị tiết thực hành: Chậu nớc, CaO.
Kí duyợ̀t của BGH
Tuần 32 Ngày soạn 5/4/2010 Tiết 61 Ngày dạy …/…/2010
độ tan của một chất trong nớc.
Những kiến thức học sinh đã học có liên quan đến bài họcDung dịch ,chất tan , dung mụi Dung dịch ,chất tan , dung mụi
A.Mục tiêu:
1,Kiến thức: Học sinh hiểu đợc khái niệm về chất tan và chất không tan, biết đợc tính tan của một axit, bazơ, muối trong nớc.
2,Kỹ năng: Hiểu đợc khái niệm độ tan của một chất trong nớc và các yếu tố ảnh hởng đến độ tan. Liên hệ với đời sống hàng ngày vệ độ tan của một số chất khí trong nớc.
3,Thái độ: Rèn luyện khả năng làm một số bài toán liên quan đến độ tan.
B.Chuẩn bị: