Giáo viên :+ Phiếu học tập

Một phần của tài liệu Anh Ruan (Trang 26)

+ Dụng cụ: Lọ nút mài, giá thí nghiệm, đèn cồn, ống nghiệm có nhánh, cốc thuỷ tinh.

+ Hoá chất: O2, H2, Zn, HCl,

. Học sinh:

C.Tổ chức hoạt động dạy và học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động

của học sinh Nội dung

Hoạt động 1:

Giáo viên: Giới thiệu mục tiêu tiết học.

? Hãy cho biết: KHHH, CTHH, NTK, PTK của hiđrô? Giáo viên: Cho học sinh quan sát lọ đựng khí hiđrô

? Nhận xét về màu sắc, trạng thái…của H2?

? Quan sát quả bóng bơm khí H2 , em có nhận xét gì?

? Tính tỷ khối của H2 so với không khí? Giáo viên: H2 là chất khí ít tan trong nớc: 1 lít nớc ở 15oC hoà tan đợc 20 ml khí H2. ? Nêu kết luận về tính chất vật lý của H2? HS : Đọc bài HS : Làm thí nghiệm theo nhóm . Nêu hiệ tợng quan sát đợc . Nhóm khác bổ sung I/ Tính chất vật lý của hiđrô. Khí H2 là chất khí không màu, không mùi, không vị, nhẹ nhất trong các chất khí, tan rất ít trong nớc.

Hoạt động 2:

Giáo viên: Yêu cầu học sinh quan sát thí nghiệm.

II/ Tính chất hoá học. 1, Tác dụng với ôxi.

+ Giới thiệu dụng cụ điều chế H2

+ Giới thiệu cách thử khí H2

tinh khiết.

? Quan sat ngọn lửa đốt H2

trong không khi?

Giáo viên: Đa ngọn lửa H2

đang cháy vào bình ôxi.

? Quan sát, nhận xét ngọn lửa H2 cháy trong ôxi?

? Các em rút ra kết luận gì từ thí nghiệm trên và viết phơng trình phản ứng minh hoạ? Giáo viên: H2 cháy trong ôxi tạo ra hơi nớc, đồng thời toả nhiệt. Vì vậy ngời ta dùng H2

làm nguyên liệu cho đèn xì ôxi- hiđrô để hàn cắt kim loại.

Giáo viên: Nếu lấy tỷ lệ về thể tích H2 : O2 là 2 : 1 thì khi đốt hiđrô, hỗn hợp sẽ gây nổ mạnh (hỗn hợp nổ).

Giáo viên: Yêu cầu học sinh đọc phần hỗn hợp nổ. HS : Lên viết ptp . Hs khác nhận xét HS : Trả lời PTHH: 2H2 + O2 →to 2H2O Hoạt động 3:

Giáo viên: Phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm. Bài tập 1: Đốt cháy 2,8 lít khí hiđrrô sinh ra nớc. a, Viết phơng trình phản ứng. b, Tính thể tích và khối lợng ôxi cần dùng cho thí nghiệm trên.

c, Tính khối lợng nớc thu đợc. (thể tích các khi đo ở đktc). Giáo viên: Chấm vở học sinh và gọi 1 học sinh lên bảng làm.

Giáo viên: Phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm. Bài tập 2: Cho 2,24 lít khí H2 tác dụng với 1,68 lít khí O2. Tính khối lợng nớc thu đợc. (đktc). ? Bài tập 2 khác bài tập 1 ở chỗ nào?

? Yêu cầu 1 học sinh lên bảng làm? HS : Hoạt động theo nhóm . Cử đại diện nhóm lên dán đáp án các nhóm nhận xét chéo nhau Luyện tập: Bài tập 1: a, 2H2 + O2 →to 2H2O b, VO2 = 0,0625. 22,4 = 1,4 (lít) mO2 = 0,0625. 32 = 2 (gam) c, mH2O = 0,125. 18 = 2,25 (g) Bài tập 2: nH2 = 0,1 mol nO2 = 0,075 mol PTHH: 2H2 + O2 →to 2H2O Khí ôxi d khí H2 phản ứng hết. Vì vậy khối lợng nớc tính theo số mol phản ứng hết. nH2O = 0,1 mol mH2O = 0,1.18 = 1,8 (g) Hớng dẫn về nhà. + Học bài. + Làm các bài tập vào vở. + Xem trớc bài mới.

Tuần 25 Ngày soạn 15/2/2010 Tiết 48 Ngày dạy 25/2/2010

Tính chất- ứng dụng của hiđrô(Tiờ́p) Những kiến thức học sinh đã học có liên quan đến bài học Những kiến thức học sinh đã học có liên quan đến bài học

Tính chṍt võõt lý Tớnh chất hoá học

A.Mục tiêu:

1,Kiến thức: Biết và hiểu H2 có tính khử, H2 không những tác dụng với ôxi đơ chất mà còn tác dụng đợc với ôxi ở dạng hợp chất. Các phản ứng này đều toả nhiệt.

Học sinh biết H2 có nhiều ứng dụng, chủ yếu do tính chất rất nhẹ, do tính khử và khi cháy đều toả nhiệt.

2,Kỹ năng: Biết làm thí nghiệm H2 tác dụng với CuO, biết viết ph- ơng trình phản ứng của H2 với ôxit kimloại.

B.Chuẩn bị:

. Giáo viên:

+ ống nghiệm có nhánh, ống dẫn bằng cao su, cốc thuỷ tinh, ống nghiệm, ống thuỷ tinh thủng 2 đầu, nút cao su có ống dẫn khí, đèn cồn, kẽm, HCl, CuO, diêm, giấy lọc, Cu, khay nhựa, khăn bông.

+ Phiếu học tâp.

. Học sinh: Mỗi nhóm 1 bộ thí nghiệm.

C.Tổ chức hoạt động dạy và học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động

của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra: + So sánh sự giống nhau và khác nhau về tính chất vật lý giữa H2 và O2?

+ Tại sao trớc khi sử dụng H2 để làm thí nghiệm, chúng ta cần phải thử độ tinh khiết của H2? Nêu cách thử?

Giáo viên: Gọi 1 học sinh khác nhận xét.

Giáo viên: Nhận xét đánh giá, cho điểm.

HS : Đọc bài HS : Làm thí nghiệm theo nhóm . Nêu hiệ t- ợng quan sát đợc . Nhóm khác bổ sung Hoạt động 2: Giáo viên: Tổ chức học sinh làm thí nghiệm theo nhóm- yêu cầu tất cả các học sinh tham gia làm thí nghiệm. * Hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm theo các bớc: + Nhác lại cách lắp dụng HS : Lên viết ptp . Hs khác nhận xét 2, Tác dụng với đồng (II) ôxit.

cụ điều chế khí H2.

+ Giới thiệu cho học sinh ống thủng 2 đầu, có nút cao su với ống dẫn xuyên qua có đựng sẵn CuO ở trong. + Giới thiệu đèn cồn, cốc thuỷ ttinh có nớc, ống nghiệm và nhiệm vụ của từng dụng cụ.

+ Yêu cầu học sinh quan sát mầu sắc của CuO . Học sinh: nghe, quan sát h- ớng dẫn của giáo viên. Giáo viên: Cho học sinh điều chế H2 theo nhóm. Giáo viên: Yêu cầu học sinh thu khí H2 vào ống nghiệm bằng cách đẩy nớc, rồi thử độ tinh khiết của H2 .

Giáo viên: Yêu cầu học sinh dẫn luồng khí H2 vào ống nghiệm chứa CuO. ? Quan sát nhận xét màu sắc của CuO sau khi cho luồng khí H2 đi qua ở nhiệt độ thờng?

Giáo viên: Hớng dẫn học sinh đa đèn cồn đang cháy vào ống nghiệm phía dới CuO.

? Quan sát hiện tợng và nêu nhận xét?

? So sánh màu của sản phẩm với kim loại đồng rồi nêu tên sản phẩm?

? Ngoài đồng phản ứng còn sản phẩm nào không? Tên sản phẩm? ? Viết phơng trình phản ứng minh hoạ? ? Nhận xét về thành phần các chất tham gia và sản phẩm? ? Khí H2 có vai trò gì trong phản ứng trên?

Giáo viên: Phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm.

Bài tập :

Viết phơng trình phản ứng khí H2 khử các ôxiot sau: a, Sắt (III) ôxit

b, Thuỷ ngân (II) ôxit c, Chì (II) ôxit.

? Các nhóm cử đại diện báo cáo kết quả?

Giáo viên: ở nhiệt độ khác

HS : Trả lời H2(k)+CuO(r)→to Cu(r) +H2O(l) (K.màu)(đen) (đỏ) (k.màu) Trong phản ứng H2 đã chiếm O2 trong hợp chất CuO. Do đó H2 có tính khử. 3, kết luận. (SGK)

nhau H2 đã chiếm nguyên tử O2 của 1 số ôxit kim loại để tạo ra kim loại. Đây là 1 trong những phơng pháp điều chế kim loại.

? Nêu kết luận về tính chất của H2?

Giáo viên: Yêu cầu 1 học sinh đọc kết luận.

Hoạt động 3:

Giáo viên: Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ.

? H2 có những ứng dụng gì trong đời sống và sản xuất? Giáo viên: Chốt lại kiến thức về ứng dụng của H2.

III/ ứng dụng.

1, Dùng làm nhiên liệu động cơ tên lửa, ôtô, dùng trong đèn xì ôxi- hiđrô…

2, Là nguồn nguyên liệu trong sản xuất amôniac, axit và nhiều h/c h/c khác .

3. Dùng làm chất khử để điều chế 1 số kim loại từ ôxit của chúng.

4, Dùng để bơm vào kinh khí cầu, bóng thám không…

Hoạt động 4:

Luyện tập, củng cố:

Giáo viên: Phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm.

Bài tập:

Hãy chon những câu trả lời đúng trong các câu sau: a, Hiđrô có hàm lợng lớn trong bầu khí quyển.

b, Hiđrô là khí nhẹ nhất trong các chất khi.

c, Hiđrô sinh ra trong quá trình thực vật bị phân huỷ. d, Đại bộ phận khí hiđrô tồn tại trong thiên nhiên d- ới dạng hợp chất. e, Khí hiđrô có khả năng kết hợp với các chất khác để tạo ra hợp chất. ? Các nhóm báo cáo kết quả?

Giáo viên: Phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm.

Bài tập 2:

Khử 48 gam đồng (II) ôxit bằng khí H2. Hãy:

a, Tính số gam kim loại đồng thu đợc.

b, Tính thể tích khí H2

(đktc) cần dùng.

? Các nhóm cử đại diện báo cáo kết quả?

Giáo viên: Gọi 2 học sinh

HS : Hoạt động theo nhóm . Cử đại diện nhóm lên dán đáp án các nhóm nhận xét chéo nhau Luyện tập. Bài tập 1: b, Hiđrô là khí nhẹ nhất trong các chất khi. d, Đại bộ phận khí hiđrô tồn tại trong thiên nhiên dới dạng hợp chất. e, Khí hiđrô có khả năng kết hợp với các chất khác để tạo ra hợp chất. Bài tập 2: PTHH: H2 + CuO →to Cu + H2O

lên bảng làm bài tập.

Hớng dẫn về nhà.

+ Đọc bài đọc thêm. + Học bài.

+ Làm các bài tập vào vở. + Xem trớc bài mới.

Ngày…….Tháng…….Năm 2010 Kí duyợ̀t của BGH

Tuần 26 Ngày soạn 22/2/2010 Tiết 49 Ngày dạy …/…/2010

Phản ứng ôxi hoá khử.

Những kiến thức học sinh đã học có liên quan đến bài họcTớnh chất của oxi Tớnh chất của oxi

Phản ứng hoá học

A.Mục tiêu:

1, Kiến thức: Học sinh nắm đợc các khái niệm: Sự khử , sự ôxi hoá. Hiểu đợc khái niệm chất khử, chất ôxi hoá.

Hiểu đợc khái niệm phản ứng ôxi hoá khử và tầm quan trọng của phản ứng ôxi hoá khử.

2,Kỹ năng: Rèn luyện để học sinh biết đợc chất khử, chất ôxi hoá, sự khử, sự ôxi hoá trong những phản ứng ôxi hoá khử cụ thể.

Học sinh phân biệt đợc phản ứng ôxi hoá khử với các loại phản ứng khác. 3,Thái độ:Tiếp tục rèn luyện kỹ năng phân biệt các loại phản ứng.

B.Chuẩn bị:

Một phần của tài liệu Anh Ruan (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w