Chất khử, chất ôxi hoá.

Một phần của tài liệu Anh Ruan (Trang 32)

2) Quá trình tách ôxi ra khỏi CuO để tạo

thành Cu (quá trình này gọi là sự khử)

Giáo viên: Ghi sơ đồ.

? Vậy sự khử là gì? Sự ôxi hoá là gì?

Giáo viên: Cho học sinh đối chiếu 2 khái niệm

? Các em hãy xác định sự khử, sự ôxi hoá trong phản ứng a, b, bài tập 2 SGK ? ? Các nhóm báo cáo kết quả?

HS : Lên viết ptp . Hs khác nhận xét HS : Trả lời I/ Sự khử, sự ôxi hoá. Sự ôxi hoá H2 CuO + H2 →to Cu + H2O Sự khử CuO 1, Sự tách ôxi ra khỏi hợp chất gọi là sự khử.

2, Sự tác dụng của ôxi với một chất gọi là sự ôxi hoá.

Hoạt động 3:

Giáo viên: Trong các phản ứng phần kiểm tra bài cũ: H2

là chất khử, còn Fe2O3, HgO, CuO, O2 là chất ôxi hoá. ? Vậy chất nào đợc gọi là chất khử, chất ôxi hoá?

? Trong PTHH sau đâu là chất khử, chất ôxi hoá? Vì sao? 2H2 + O2 →to

2H2O

(chất khử) (chất ôxi hoá) Giáo viên: Trong 1 số phản ứng ôxi tác dụng với các chất: bản thân ôxi là chất ôxi hoá?

II/ Chất khử, chất ôxihoá. hoá. PTHH: H2 + CuO →to Cu + H2O (chất khử) (chất ôxi hoá) 3H2 + Fe2O3→to 2Fe + 3H2O (chất khử) (chất ôxi hoá) 1, Chất chiếm ôxi của chất khác gọi là chất khử.

2, Chất nhờng ôxi cho chất khác gọi là chất ôxi hoá.

Hoạt động 4:

Giáo viên: Sự khử và sự ôxi hoá là 2 quá trình tuy trái ng- ợc nhau nhng xảy ra trong cùnh 1 phản ứng hoá học. Phản ứng loại này gọi là phản ứng ôxi hoá khử.

? Vậy: Phản ứng ôxi hoá khử là gì?

? Nhác lại định nghĩa phản ứng ôxi hoá khử?

Giáo viên: Yêu cầu học sinh

HS : Hoạt động theo nhóm . Cử đại diện nhóm lên dán đáp án các nhóm nhận xét chéo nhau

III/ Phản ứng ôxi hoá khử.

Phản ứng ôxi hoá khử là phản ứng hoá học trong đó xáy ra đồng thời sự ôxi hoá và sự khử.

đọc bài đọc thêm.

? Dấu hiệu để phân biệt phản ứng ôxi hoá khử với phản ứng khác là gì? Học sinh: + Có sự chiếm và nhờng ôxi giữ các chất phản ứng. + Hoặc: Có sự cho và nhận electron giữa các chất phản ứng. Hoạt động 5:

Giáo viên: Yêu cầu học sinh đọc SGK.

? Cho biết tầm quan trọng của phản ứng ôxi hoá khử.

IV/ Tầm quan trọng của phản ứng ôxi hoá khử. (SGK)

Hoạt động 6:

Luyện tập, củng cố: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giáo viên: Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung chính của bài:

+ Khai niệm chất khử, chất ôxi hoá, sự khử, sự ôxi hoá? + Định nghĩa phản ứng ôxi hoá khử?

Giáo viên: Phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm.

Bài tập:

Cho biết mỗi phản ứng dới đây thuộc loại nào? Đối với phản ứng ôxi hoá khử hãy chỉ rõ chất khử, chất ôxi hoá, sự khử, sự ôxi hoá? a, 2Fe(OH)2→to Fe2O3 + 3H2O b, CaO + H2O → Ca(OH)2 c, CO2 + 2Mg→to 2MgO + C ? Các nhóm báo cáo kết quả? Luyện tập. + Phản ứng phân huỷ: a, 2Fe(OH)2 →to Fe2O3 + 3H2O + Phản ứng hoá hợp: b, CaO + H2O → Ca(OH)2 + Phản ứng ôxi hoá khử: Sự khử CO2 c, CO2 + 2Mg →to 2MgO + C Sự ôxi hoá Mg Chất khử: Mg Chất ôxi hoá: CO2 . Hớng dẫn về nhà. + Học bài. + Làm các bài tập vào vở. + Xem trớc bài mới.

Tuần 26 Ngày soạn 22/2/2010 Tiết 50 Ngày dạy …/…/2010

điều chế hiđrô- phản ứng thế.

Những kiến thức học sinh đã học có liên quan đến bài học Tớnh chất của hiđro

Các loại phản ứng đó học

A.Mục tiêu:

1,Kiến thức: Học sinh biết cách điều chế hiđrô trong phòng thí nghiệm. Hiểu đợc phơng pháp điều chế hiđrô trong công nghiệp. Hiểu đợc khái niệm phản ứng thế.

2,Kỹ năng: Rèn luện kỹ năng viết phơng trình phản ứng

3,Thái độ: Tiếp tục rèn luyện làm các bài toán tính theo PTHH.

B.Chuẩn bị:

. Giáo viên: + Dụng cụ: Giá sắt, ống nghiệm có nhánh, ống dẫn, ống vuốtnhọn, đèn cồn, chậu thuỷ tinh, ống nghiệm hoặc lọ có nút nhám. nhọn, đèn cồn, chậu thuỷ tinh, ống nghiệm hoặc lọ có nút nhám.

+ Hoá chất: Zn, HCl.

Một phần của tài liệu Anh Ruan (Trang 32)