Tình hình cơ giới hóa thu hoạch cà rốt trên thế giới và ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thiết kế một số bộ phận làm việc của máy thu hoạch cà rốt liên hợp với máy kéo MTZ 50 (Trang 25)

1.1.4.1. Tình hình cơ giới hóa thu hoạch cà rốt trên thế giới

Ở các nước có nền nông nghiệp hiện ựại, cơ giới hóa ở các vùng chuyên canh rau củ nói chung và cho vùng chuyên canh cây cà rốt nói riêng từ khâu làm ựất, gieo trồng, chăm sóc ựến khâu thu hoạch ựược thực hiện khá ựồng bộ. Máy móc, thiết bị phục vụ cho cơ giới hóa các khâu hiện ựại. Mọi công việc ựều sử dụng máy móc hiện ựại cho năng suất cao, giải phóng ựược lao ựộng, chủ ựộng trong thời vụ, nâng cao ựời sống của những người làm nông nghiệp. Máy thu hoạch ựược thiết kế thuận tiện trong vận hành, máy có thể thu hoạch ựược từ 1ựến 6 hàng. Hình 1.6 giới thiệu một số mẫu máy thu hoạch cà rốt.

a) b) c)

d) e)

Hình 1.6 Một số mẫu máy thu hoạch cà rốt của nước ngoài

a) máy thu hoạch cà rốt 1 hàng; b) máy thu hoạch cà rốt 2 hàng; c) máy thu hoạch cà rốt 3 hàng; d) máy thu hoạch cà rốt 4 hàng;

Nguồn ựộng lực ựược trang bị tới hàng trăm mã lực, ựiều kiện ựồng ruộng tập trung nên các loại máy nông nghiệp nói trên có năng suất cao.

Máy có thể tự hành hoặc liên hợp với máy kéo. Các loại máy thu hoạch cà rốt có trên thị trường thế giới ựều thực hiện liên hoàn các công việc ựào, phân ly, vận chuyển cây lên cao, cắt lá, vận chuyển củ lên thùng gom hoặc xe vận chuyển ựi song song với máy thu hoạch. Máy gồm các bộ phận chắnh: bộ phận ựào ựể tách, làm rạn nứt kết cấu của phần ựất chứa củ; bộ phận kẹp nhổ phân ly cây ra khỏi khối ựất và ựưa ựến bộ phận cắt; bộ phận cắt có nhiệm vụ cắt củ ở một vị trắ thắch hợp, thân cây sau khi cắt khỏi củ tiếp tục ựược vận chuyển vào bộ phận gom sau máy hoặc rải trực tiếp trên mặt ựồng.

Các mẫu máy trên có ưu ựiểm năng suất cao nhưng tồn tại một số nhược ựiểm: cấu tạo cồng kềnh với bộ phận kẹp nhổ thường treo bên hông, chiều dài lên ựến 4 m; nguồn ựộng lực lớn thường từ 80 mã lực trở lên ựể ựáp ứng liên hoàn nhiều công ựoạn; giá thành của liên hợp cao; liên hợp không phù hợp với ựiều kiện canh tác trên những cánh ựồng có quy mô nhỏ.

1.1.4.2. Tình hình cơ giới hóa thu hoạch cà rốt ở Việt Nam

Qua tìm hiểu thực tế hiện nay việc áp dụng cơ giới hóa vào sản xuất cà rốt nói chung và khâu thu hoạch nói riêng vẫn ựang còn xa vời ựối với bà con nông dân. Hiện tại trong nước vẫn chưa có ựơn vị nào nghiên cứu, chế tạo liên hợp máy. Công ựoạn thu hoạch cà rốt ở Việt Nam hoàn toàn ựược thực hiện thủ công. đến vụ thu hoạch, các gia ựình tập trung nhân lực theo nhóm ba hoặc bốn người, người nhổ củ, người vặt lá, người gom củ. Thu hoạch thủ công mất nhiều công sức, tư thế làm việc khó khăn, chóng mệt mỏi, năng suất thấp và chất lượng của củ không ựảm bảo hình 1.7.

Thu hoạch ựòi hỏi nhiều công sức và ảnh hưởng nhiều ựến chất lượng của sản phẩm. Chắnh vì vậy phải thực hiện tốt việc cơ giới hóa ựể tăng năng suất và chất lượng sản phẩm, tăng giá trị thương phẩm, tăng khả năng xuất khẩu. Tuy nhiên, việc áp dụng các loại máy móc có công suất lớn hiện có ở thị trường nước ngoài thực sự không phù hợp ở Việt Nam và hiệu quả kinh tế kém vì giá thành máy lên tới hàng trăm ngàn ựô la, sử dụng nguồn ựộng lực có công suất lớn. Do ựó tại các vùng chuyên canh tập trung cây cà rốt của Việt Nam hiện nay các máy móc thiết bị phục

vụ cho công tác thu hoạch vẫn ựang là xa xỉ ựối với bà con nông dân. Cần thiết phải xây dựng quy trình cơ giới hóa sản xuất cây cà rốt phù hợp với ựiều kiện sản xuất ở Việt Nam, kết hợp và tận thu nguồn lao ựộng của người nông dân.

a) b)

c) d)

Hình 1.7 Thu hoạch cà rốt thủ công

a) tưới ẩm trước khi thu hoạch b) nhổ củ bằng tay; c) cắt lá gom củ thành ựống dưới rãnh; d) gom củ

1.1.4.3. Quy mô và khả năng cơ giới hóa thu hoạch cà rốt trên thế giới và ở Việt Nam

Cây cà rốt chủ yếu ựược trồng ở các nước ựang phát triển như: Afganistan, Tây Ban Nha, Hà Lan, Trung Quốc, ÚcẦ và một phần ở các nước phát triển như Mỹ, Pháp, Nhật BảnẦ Về trình ựộ, công nghệ sản xuất của các nước phát triển có khác biệt so với các nước ựang phát triển nhất là ựối với các nước Châu Á. Qui mô sản xuất của các nước này chủ yếu là ở dạng lớn tập trung, trong khi ở nước ta canh tác cà rốt vẫn tập trung ở các hộ nông dân cá thể. Tuy nhiên, ựiều kiện ựể thực hiện cơ giới hóa thu hoạch cà rốt ựang ngày càng trở nên hiện thực và cấp thiết bởi sự thiếu hụt lao ựộng trầm trọng nhất là các ựịa phương chuyên canh cây cà rốt hiện nay và trong thời gian tới.

Những năm trước ựây cơ giới hóa khâu thu hoạch cà rốt ở Việt Nam chưa thực hiện ựược. Một phần là do việc sản xuất cà rốt theo hướng sản xuất kinh doanh, xuất khẩu chỉ mới một vài năm gần ựây. Mặt khác quy mô sản xuất ựang còn nhỏ lẻ, thực hiện chưa ựược ựồng bộ ở các khâu, chưa có chắnh sách hỗ trợ ựối với các vùng chuyên canh cây cà rốt... Những năm gần ựây nhờ có các chắnh sách hỗ trợ của nhà nước, nhu cầu sử dụng cũng như xuất khẩu mặt hàng này ngày càng lớn nên việc sản xuất cà rốt ựang có chiều hướng phát triển, tăng cả diện tắch lẫn sản lượng. Có những vùng chuyên canh cây cà rốt diện tắch lên ựến vài trăm ha, ựồng thời với các chắnh sách dồn ựiền, ựổi thửa, cánh ựồng mẫu lớn... góp phần tắch cực trong việc ứng dụng cơ giới hóa vào sản xuất.

Thực tế cho thấy hiệu quả kinh tế rõ rệt khi thực hiện cơ giới hóa thu hoạch so với thủ công. Ở nước ta, với phương thức thu hoạch cà rốt bằng phương pháp thủ công hiện nay thì chi phắ khoảng 15ọ20 triệu ựồng/ha. Nếu thu hoạch bằng máy có năng suất thu hoạch 0,1ọ0,2 ha/h, một ngày thu hoạch ựược 0,8ọ1,6 ha sẽ thay thế ựược khoảng 60ọ100 lao ựộng. điều này cho thấy khả năng ứng dụng cơ giới hóa thu hoạch cà rốt ở nước ta ựể giải quyết vấn ựề lao ựộng là rất lớn và mang lại hiệu quả cao trong sản xuất nhất là tình hình khan hiếm nhân công ngày càng rõ rệt trong những năm gần ựây. Việc nghiên cứu thiết kế, chế tạo liên hợp máy thu hoạch cà rốt có năng suất, chất lượng làm việc phù hợp với ựiều kiện sản xuất, ựáp ứng nhu cầu cho các vùng nguyên liệu tập trung càng trở nên cấp thiết. Việc trang bị máy thu hoạch ựưa vào trong sản xuất hiện nay không những giải quyết ựược vấn ựề thiếu hụt lao ựộng mà còn giải phóng lao ựộng khỏi công việc nặng nhọc, hiện ựại hóa quá trình sản xuất, nâng cao hiệu quả sản xuất. Các nhà máy chế biến có thể chủ ựộng ựược nguồn nguyên liệu theo kế hoạch, hạn chế sự phụ thuộc vào nguồn nhân công lao ựộng thủ công.

Qua phân tắch trên tôi thấy rằng:

Trên thế giới các thiết bị phục vụ cơ giới hóa thu hoạch cà rốt ựã ựược nghiên cứu tương ựối ựầy ựủ. Một số nước ựã ứng dụng thành công máy thu hoạch cà rốt trong sản xuất. Tuy nhiên, nhiều mẫu máy còn cồng kềnh, phức tạp chưa phù hợp với ựiều kiện ựất ựai, qui mô và yêu cầu của sản xuất ở nước ta.

Các nước sản xuất cà rốt ựã thực hiện tốt cơ giới hóa khâu thu hoạch nhất là ở các nước phát triển. Các bài học kinh nghiệm về cơ giới hóa của các nước này có thể chọn lọc áp dụng trong quá trình thực hiện cơ giới hóa cây cà rốt ở nước ta. Về phương diện kinh tế, cơ giới hóa thu hoạch sẽ giải quyết ựược vấn ựề lao ựộng, cũng như giảm giá thành sản xuất rất lớn, ựồng thời sự thay ựổi cần thiết trong quản lý và xây dựng kế hoạch sản xuất sẽ tạo ựiều kiện thực hiện cơ giới hóa ựồng bộ tại những vùng sản xuất cà rốt nguyên liệu tập trung.

Về mặt nghiên cứu thiết bị cho ựến nay ở nước ta chưa có ựơn vị nào nghiên cứu máy thu hoạch cà rốt. Vì thế ựây là hướng phát triển cho các nhà khoa học cũng như các doanh nghiệp, ựơn vị sản xuất.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thiết kế một số bộ phận làm việc của máy thu hoạch cà rốt liên hợp với máy kéo MTZ 50 (Trang 25)