Thiết kế một số chi tiết chắnh của bộ phận cắt

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thiết kế một số bộ phận làm việc của máy thu hoạch cà rốt liên hợp với máy kéo MTZ 50 (Trang 91)

- Dao cắt

Sau khi tắnh toán các thông số cơ bản trên tôi tiến hành thiết kế dao cắt và ựĩa lắp dao cắt có cấu tạo như hình 3.37 và 3.38. Các chi tiết khác của bộ phận cắt ựược giới thiệu tại phụ lục 1.

Hình 3.37 Dao cắt

- đĩa lắp dao cắt

KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ

1. Kết luận

Qua nghiên cứu từ thực tế; các tài liệu về máy thu hoạch cây có củ; các tài liệu liên quan. Tôi tiến hành thực hiện ựề tài và ựã ựạt ựược một số kết quả:

- Nghiên cứu tìm hiểu về các vấn ựề liên quan ựến cây cà rốt, tổng quan về tình hình canh tác và ứng dụng cơ giới hóa vào sản xuất cà rốt, ựặc biệt là khâu thu hoạch cà rốt của nước ta và một số nước trên thế giới.

- đã ựiều tra, ựo ựạc, làm thắ nghiệm xác ựịnh ựược một số yếu tố, thông số phục vụ cho việc tắnh toán (tại mục 3.1): Hệ số ma sát giữa ựất và thép = 0,97, giữa thân cây cà rốt và ựai cao su = 0,93, khoảng cách hàng = 40 cm, khoảng cách các cây trong 1 hàng = 8 cm, mậy ựộ 24 cây/m/hàng, Ầ

- Xác ựịnh ựược một số thông số ựể máy làm việc thuận lợi: vị trắ tương ựối giữa giàn kẹp và lưỡi ựào = 400 mm, góc tác ựộng lưỡi ựào vào ựất α = 170, góc nghiêng giàn kẹp β = 300ọ450, vị trắ kẹp cây cách gốc 10 cm, vị trắ cắt cây 3cmẦ

- Trên cơ sở khoa học ựã tắnh toán thiết kế ựược các chi tiết: kắch thước lưỡi ựào (mục 3.2.3.2), kắch thước tấm kê (250x130x9mm), kắch thước trụ ựào (1000x130x10 mm), kắch thước mối hàn: kxl = 10x130 mm của bộ phận ựào trên liên hợp máy thu hoạch cà rốt.

- Tắnh toán thiết kế ựược các chi tiết, cụm chi tiết của bộ phận kẹp nhổ trên liên hợp máy.

- Tắnh toán thiết kế ựược các chi tiết của bộ phận cắt như ựĩa cắt, số lượng lưỡi trên ựĩa m = 3.

Các kết quả thu ựược là ựáng tin cậy, có cơ sở khoa học và tắnh xác thực.

2. đề nghị

Việc tắnh toán thiết kế các bộ phận chắnh của liên hợp máy thu hoạch cà rốt ựã hoàn thiện, tuy nhiên do thời gian, kinh phắ hạn hẹp nên tôi chưa hoàn chỉnh ựược thiết kế tổng thể liên hợp máy. Vì thế tôi có một số ựề nghị sau:

- Nghiên cứu hoàn chỉnh các bộ phận khác (gom cây, khung máy, thùng chứa, di ựộngẦ) của liên hợp máy ựể có liên hợp máy hoàn chỉnh.

- Trên ựây chỉ là một trong nhiều phương án thiết kế, do vậy cần nghiên cứu theo các hướng khác dựa vào ựiều kiện thực tế và các ưu nhược ựiểm của mỗi phương án, ựể ựưa ra một phương án tối ưu áp dụng với ựiều kiện của Việt Nam.

- Tiến hành chế tạo và khảo nghiệm các bộ phận ựào, bộ phận kẹp nhổ, bộ phận cắt.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Thị Thuận (2011), Xã đức Chắnh, huyện Cẩm Giàng áp dụng tiến bộ khoa

học trong sản xuất cây cà rốt, Sở khoa học và công nghệ tỉnh Hải dương.

http://www.haiduongdost.gov.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=327 4:xa-c-chinh-huyn-cm-giang-ap-dng-tin-b-khoa-hc-trong-sn-xut-cay-ca-

rt&catid=103:lvnn&Itemid=165

2. Lã đình Mỡi, Dương đức Huyên (1999), Cây cà rốt, Tạp chắ Tài nguyên thực

vật đông Nam Á, Nxb Nông nghiệp.

3. Bách khoa toàn thư mở, Chi Cà rốt

http://vi.wikipedia.org/wiki/Chi_C%C3%A0_r%E1%BB%91t

4. Nguyễn Ý đức (2009), Cà rốt, nhân sâm cho người nghèo.

http://www.gocbep.net/index.php?view=story&subjectid=1262

5. Trần Khắc Thi, Lê Thị Thuỷ, Tô Thị Thu Hà (2008), Rau ăn củ, rau gia vị, Nxb

Khoa học tự nhiên và công nghệ.

6. Cục Thống kê Bắc Ninh (2006), (2007), (2008), (2009), Báo cáo diện tắch, năng

suất, sản lượng cây hàng năm vụ ựông xuân từ 2005-2009.

7. Báo Lâm đồng (2012), Sản xuất Ộcà rốt ựẹpỢ ở đà Lạt.

http://www.tintaynguyen.com/san-xuat-ca-rot-dep-o-da-lat/9834/

8. Nguyễn Chung Thông (2010), Nghiên cứu thiết kế, chế tạo bộ phận ựào và kẹp

nhổ của máy liên hợp ựào củ sắn, Luận văn thạc sĩ, đại học Nông nghiệp Hà Nội.

9. Nguyễn Văn Muốn, Nguyễn Viết Lầu, Trần Văn Nghiễn, Hà đức Thái (1999),

Máy canh tác nông nghiệp, Nxb Giáo dục.

10. Lê Minh Lư (2003), Sức bền vật liệu, Nxb trường đại học Nông nghiệp Hà Nội.

11.Lê Quang Minh, Nguyễn Văn Vượng (2002), Giáo trình sức bền vật liệu, Nxb

đại học Bách Khoa-Hà Nội.

12. Nguyễn Ngọc Quý (2008), Nghiên cứu xác ựịnh một số thông số chắnh của máy ựào củ

sắn ựào củ sắn liên hợp, Luận văn thạc sỹ, Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội.

13. Lê Văn Anh, Nguyễn Văn Thủy (2009), Nghiên cứu tắnh toán thiết kế, chế tạo

và khảo nghiệm bộ phận kẹp nhổ của máy thu hoạch sắn liên hợp, đồ án tốt nghiệp ựại học, Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội.

14. Phạm Xuân Vượng (2000), Lý thuyết tắnh toán máy thu hoạch nông nghiệp,

Nxb Giáo dục.

15.Nguyễn Trọng Hiệp, Nguyễn Văn Lẫm (2005), Thiết kế chi tiết máy, Nxb

16. Nguyễn Trọng Hiệp (2007), Chi tiết máy, Nxb Giáo dục.

17.Trịnh Chất, Lê Văn Uyển (2001), Tắnh toán thiết kế hệ dẫn ựộng cơ khắ tập 1,

Nxb Giáo dục.

18. Trịnh Chất, Lê Văn Uyển (2001), Tắnh toán thiết kế hệ dẫn ựộng cơ khắ tập 2,

Nxb Giáo dục.

19. Bùi Hải Triều, Nguyễn Ngọc Quế, đỗ Hữu Quyết, Nguyễn Văn Hựu (2006),

Giáo trình truyền ựộng thủy lực và khắ nén, Nxb Nông nghiệp.

20. Trần Hữu Quế, đặng Văn Cứ, Nguyễn Văn Tuấn (2005), Vẽ kỹ thuật - tập 1,

Nxb Giáo dục 2005.

21. Trần Hữu Quế, đặng Văn Cứ, Nguyễn Văn Tuấn (2005), Vẽ kỹ thuật - tập 2.

Nxb Giáo dục 2005.

22. đỗ Hữu Khi (2007), Nghiên cứu thiết kế và chế tạo máy thu hoạch lạc, Báo cáo tổng

kết khoa học kỹ thuật, Viện Cơ ựiện nông nghiệp và công nghệ sau thu hoạch, Hà Nội.

23.đinh Văn Khôi, Lê Như Long và Cộng sự (1996), Máy nông nghiệp dùng cho

hộ gia ựình và trang trại nhỏ, Cục chế biến lâm sản và Ngành nghề nông thôn, Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn, Nxb Nông nghiệp.

24. Nguyễn Văn Duy (2009), Thiết kế, chế tạo bộ phận ựào, khung, cơ cấu treo, bộ phận di

ựộng của máy ựào củ sắn liên hợp, đồ án tốt nghiệp ựại học, Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội.

25. Phạm Xuân Vượng (1999), Máy thu hoạch nông nghiệp, Nxb Giáo dục.

26. Nguyễn Trọng Hữu (2007), Hướng dẫn sử dụng Autodesk Inventor 2008, Nxb Thanh Hóa.

27. Nguyễn Hữu Lộc (2007), Mô hình hóa sản phẩm cơ khắ với Autodesk Inventor

2008, 10, 11, Nxb Khoa học và kỹ thuật.

28. đặng Thế Huy (1995), Phương pháp nghiên cứu khoa học cơ khắ nông nghiệp,

Nxb Nông nghiệp.

29. Ninh đức Tốn (2007), Dung sai và lắp ghép, Nxb Giáo dục.

30. Nguyễn Sỹ Hiệt (2005), Thiết kế chế tạo máy thu hoạch mắa tự hành năng suất

0,3- 0,4 ha/h, Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật, Viện Cơ ựiện nông nghiệp và công nghệ sau thu hoạch.

31. Phạm Văn Lang (1995), Kết quả nghiên cứu cơ ựiện nông nghiệp và chế biến

nông sản (1995 Ờ 1995), Nxb Nông nghiệp Hà Nội.

32. Phan Hòa, Trần Võ Văn May, Hồ Nhật Phong, Trần Thị Vinh (2010), Nghiên

PHỤ LỤC 1. BẢN VẼ CHI TIẾT CÁC BỘ PHẬN 1. Số 01.00.00 - Bộ phận ựào 2. Số 01.01.00 - Trụ ựào 3. Số 01.03.00 - Lưỡi ựào 4. Số 01.04.00 - Tấm kê 5. Số 01.05.00 - Ốp khung 6. Số 02.00.00 - Giàn kẹp 7. Số 02.01.00 - Cụm chủ ựộng 8. Số 02.01.01 - Trục chủ ựộng 9. Số 02.01.02 - Bánh ựai chủ ựộng 10. Số 02.01.03 - Mặt bắch 11. Số 02.01.04 - Khớp nối trục 12. Số 02.01.05 - Thân cụm chủ ựộng 13. Số 02.02.00 - Cụm dẫn 14. Số 02.02.01 - Trục cụm dẫn 15. Số 02.02.02 - Bánh ựai cụm dẫn 16. Số 02.03.00 - Cụm căng ựai 17. Số 02.03.01 - Bánh căng ựai 18. Số 02.03.02 - Trục căng ựai 19. Số 02.03.03 - Giá ựỡ căng ựai 20. Số 02.03.04 - Tăng ựai 21. Số 02.04.00 - Cụm ựè ựai 22. Số 02.04.01 - Trục cụm ựè ựai 23. Số 02.04.02 - Bánh ựè ựai 24. Số 02.04.03 - Giá cụm ựè ựai 25. Số 02.05.00 - Khung giàn kẹp 26. Số 03.00.00 - Bộ phận cắt 27. Số 03.01.00 - Lưỡi cắt 28. Số 03.02.00 - đĩa lắp lưỡi cắt 29. Số 03.03.00 - Giá bộ phận cắt 30. Số 03.04.00 - Tấm dẫn hướng 31. Số 03.05.00 - Tấm kẹp ựiều chỉnh ựộ dài cắt 32. Số 03.06.00 - Trục bộ phận cắt 33. Số 03.07.00 - Thân bộ phận cắt

PHỤ LỤC 2. CÁC THÍ NGHIỆM đO đẠC MỘT SỐ THÔNG SỐ đẦU VÀO PHỤC VỤ CHO TÍNH TOÁN

1. Khảo sát sự phân bố gốc cà rốt so với tâm hàng

Quá trình trồng và chăm sóc theo thủ công nên cây cà rốt mọc tự nhiên nên không theo ựường thẳng, các yếu tố tự nhiên ựã làm cho cây mọc nghiêng, lệch so với tâm hàng. Khảo sát sự phân bố gốc cà rốt làm cơ sở ựể tắnh toán thiết kế bộ phận ựào, bộ phận kẹp nhổ.

Tiến hành thắ nghiệm: Cắt bỏ toàn bộ thân cây khỏi củ, dùng sợi dây kéo dài từ ựầu hàng ựến cuối hàng, cố ựịnh sợi dây, sau ựó dùng thước ựể ựo khoảng cách từ các củ phân bố xa nhất ựến ựường tâm hàng thu ựược kết quả theo bảng P2.1

Bảng P2.1 Số liệu khảo sát sự phân bố cây cà rốt so với tâm hàng (đV: cm) TT Khoảng Ltr Khoảng Lp TT Khoảng Ltr Khoảng Lp

1 5 3.9 11 8.8 7.8 2 7 4 12 7.4 5.9 3 6.2 6.9 13 2 6.4 4 4 7.7 14 3.2 9.0 5 9 9 15 5.6 8.9 6 3.7 8.9 16 7.3 6.7 7 5.6 6.9 17 8.6 4.5 8 7 5.6 18 2.5 6.2 9 8.5 4.3 19 6.4 7.8 10 9 5.5 20 3.9 9.0

Hình P2.1. Sơ ựồ phân bố củ theo ựường tâm hàng

Số liệu ựo ựạc cho thấy củ xa nhất cách tâm hàng là 9 cm. Lấy giá trị này ựể tắnh toán sau này.

2. Thắ nghiệm ựo hệ số ma sát của ựất và thép, thân cây cà rốt và ựai

1) Mục ựắch thắ nghiệm

Hệ số ma sát f giữa ựất và thép, thân cà rốt và ựai cao su là thông số quan trọng trong quá trình tắnh toán thiết kế bộ phận ựào, bộ phận kẹp nhổ.

2) Chuẩn bị dụng cụ thắ nghiệm

- Dụng cụ ựo hệ số ma sát ựơn giản của bộ môn Máy nông nghiệp Ờ Khoa Cơ điện Ờ đại học Nông nghiệp Hà Nội (hình P2.2).

- Chuẩn bị các mẫu ựất, mẫu thân cây cà rốt, (mỗi loại 5 mẫu) có ựánh số thứ tự khác nhau.

- Tấm thép có ựộ nhám gần giống với ựộ nhám của vật liệu chế tạo lưỡi ựào. - 1 m ựai cao su (ựai thang)

- Máy ảnh ựể chụp lấy hình ảnh thắ nghiệm.

Hình P2.2 Dụng cụ thắ nghiệm ựo hệ số ma sát ựơn giản

3) Tiến hành thắ nghiệm

- Vặn cơ cấu ựiều chỉnh ựộ nghiêng cho bàn nghiêng hạ xuống với mức kim chỉ 00. Cho mẫu ựất ựặt nằm trên bàn nghiêng trên bề mặt tấm thép.

- Vặn cơ cấu ựiều chỉnh ựộ nghiêng của bàn nghiêng. Yêu cầu thao tác ựiều chỉnh ựều, không gây tác ựộng mạnh lên khung.

- Vặn cho ựến khi nào thấy hiện tượng trượt xuống của mẫu ựất thì dừng lại ựọc góc nghiêng α của bàn nghiêng trên thước ựo ựộ.

Lần lượt ựo với 2 cặp (ựất và thép, thân cà rốt và cao su) - Góc ma sát giữa ựất và thép ≈α (chỉ số ựo ựược)

3. Thắ nghiệm xác ựịnh lực nhổ củ cà rốt

Dụng cụ thắ nghiệm gồm

Lực kế giới hạn ựo 200 N Dây buộc (Dây dù) 1m

Tiến hành thắ nghiệm

Buộc sợi dây vào gốc cà rốt sao cho dây ựủ bền khi tiến hành nhổ. Móc một ựầu lực kế vào dây buộc. Cầm ựầu trên lực kế kéo lên theo phương thẳng ựứng, quan sát số chỉ lực kế khi cây ựược nhổ lên khỏi mặt ựất. Tiến hành thắ nghiệm với số lượng 30 cây tại các vị trắ khác nhau trên ruộng.

Tiến hành thắ nghiệm tương tự với trường hợp ựất ựã ựược làm vỡ sơ bộ thu ựược kết quả phục vụ cho tắnh toán.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thiết kế một số bộ phận làm việc của máy thu hoạch cà rốt liên hợp với máy kéo MTZ 50 (Trang 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)