CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ QUẢN Lí KHAI THÁC CTTL TẠI VIỆT NAM
2.1.3 Quản lý tưới cú sự tham gia của người dõn
Một thực trạng đang diễn ra là cỏc cụng trỡnh thuỷ lợi nhỏ phạm vi thụn, xú, liờn xó, nhất là nhiều cụng trỡnh thuỷ lợi ở vựng nỳi, vựng sừu, vựng xa cũn bị bỏ ngỏ, chưa cú chủ quản lý thực sự, do chưa cú sự phõn cụng, phõn cấp, cú cơ chế chớnh sỏch phự hợp, thiếu vốn duy tu bảo dưỡng, đang trong tỡnh trạng xuống cấp phỏt huy hiệu quả thấp, thậm chớ cú cụng trỡnh đú bị huỷ liệt.
Trước tỡnh hỡnh trờn một số địa phương đó củng cố tổ chức thuỷ nụng cơ sở chuyển giao cho nụng dõn quản lý cụng trỡnh trờn địa bàn của họ (IMT), thực hiện xó hội hoỏ về thuỷ lợi, phỏt huy được vai trũ của người dõn tham gia quản lý cụng trỡnh thuỷ lợi (PIM) hiệu quả.
Thực tế đang diễn ra là một số ớt tỉnh hầu hết cụng trỡnh thuỷ lợi trờn địa bàn tỉnh do tổ chức hợp tỏc của dõn quản lý. Kết quả đạt được đó cho thấy: đối với cụng trỡnh thuỷ lợi cú quy mụ nhỏ, kể cả cấp kờnh xú, liờn xó thuộc cỏc hệ thống thuỷ lợi vừa và lớn khi giao quyền quản lý cho tổ chức của nụng dõn, sẽ phỏt huy hiệu quả cao hơn.
Từ thực tế ở Việt nam và từ cỏc đặc điểm chủ yếu của cụng trỡnh thuỷ lợi là: nằm rải rỏc trờn diện rộng, thường xuyờn chịu tỏc động phỏ hoại của thiờn nhiờn,
con người và khi bị hỏng phải sửa chữa tốn kộm, Chớnh phủ khụng thể đảm đương hết cụng việc duy tu, bảo dưỡng (O&M) đến tận cỏnh đồng, mỗi hộ nụng dõn khụng thể giải quyết được vấn đề nước tưới tiờu mà phải dựa vào cộng đồng tập thể (PIM), Nhà nước.
Vỡ vậy cú thể khẳng định là khụng thể thiếu vai trũ của người dõn tham gia O&M (PIM) và PIM được coi là một giải phỏp hữu hiệu nhất để phỏt huy tối đa năng lực của cụng trỡnh thuỷ lợi một cỏch bền vững.
PIM thực sự chia sẻ trỏch nhiệm đầu tư thuỷ lợi cho người dõn, giảm bớt gỏnh nặng cho Nhà nước, nõng cao trỏch nhiệm của người dõn trong O&M đối với hệ thống thuỷ lợi, gúp phần nõng cao hiệu quả của hệ thống thể hiện cả về số lượng, chất lượng, thể hiện ở giỏ thành thấp.