1.4.1. Quy mô tín dụng đầu tƣ
Tiêu chí này đƣợc đo lƣờng thông qua dƣ nợ tín dụng của các dự án vay vốn Tín dụng đầu tƣ phát triển. Dƣ nợ tín dụng thể hiện mức độ tài trợ của vốn tín dụng đầu tƣ phát triển của Nhà nƣớc. Dƣ nợ càng lớn, mức độ tài trợ càng lớn.
Tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ tín dụng: Phản ánh tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ của nguồn vốn tín dụng đầu tƣ phát triển của Nhà nƣớc:
Công thức 1: Tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ = Dƣ nợ tín dụng năm n - Dƣ nợ tín dụng năm (n-1) x 100% Dƣ nợ TDĐTPT năm (n-1)
+ Sự gia tăng về khách hàng vay vốn Tín dụng ĐTPT:
Khách hàng vay vốn từ nguồn vốn Tín dụng đầu tƣ phát triển chủ yếu là các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế có dự án thuộc danh mục đƣợc quy định tại Nghị định của Chính phủ trong các thời kỳ.
Tiêu chí này đƣợc đo lƣờng thông qua số lƣợng doanh nghiệp vay vốn TDĐT. Tiêu chí này phản ánh về mặt số lƣợng các doanh nghiệp đáp ứng đủ các điều kiện vay vốn tín dụng ĐTPT trên tất cả các lĩnh vực. Số lƣợng doanh nghiệp càng lớn thể hiện mức độ quan tâm, thu hút đƣợc các doanh nghiệp có tiềm lực tham gia đầu tƣ càng nhiều.
+ Sự gia tăng về số lƣợng dự án:
Để đánh giá đẩy mạnh cho vay vốn tín dụng đầu tƣ phát triển thì đây là một tiêu chí cần xem xét tới. Tiêu chí này đƣợc đo lƣờng thông qua số lƣợng dự án trong đƣợc vay vốn Tín dụng đầu tƣ phát triển. Số lƣợng dự án càng lớn thể hiện tiềm năng, mức độ phát triển của địa phƣơng.
+ Tỷ trọng dƣ nợ tín dụng trung và dài hạn so với tổng dƣ nợ tín dụng:
Tiêu chí này đƣợc đo lƣờng thông qua dƣ nợ tín dụng trung và dài hạn trên tổng dƣ nợ tín dụng đầu tƣ phát triển nói chung. Tiêu chí này phản ánh cơ cấu vốn Tín dụng đầu tƣ phát triển trung và dài hạn trong tổng nguồn vốn tín dụng đầu tƣ phát triển. Tiêu chí này càng lớn thể hiện mức độ tài trợ chủ yếu tập trung vào cho vay trung và dài hạn.
Công thức 2: Tỷ trọng (%) = Dƣ nợ tín dụng trung và dài hạn n x 100% Tổng dƣ nợ tín dụng năm n
1.4.2. Đối tƣợng cho vay
Đối tƣợng đƣợc vay vốn Tín dụng đầu tƣ phát triển đƣợc quy định tại danh mục các Nghị định của Chính phủ trong từng thời kỳ. Đó là các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội, các lĩnh vực công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc, phát triển nông nghiệp nông thôn, an sinh xã hội. Tùy vào tình hình thực tế của từng địa bàn, Chi nhánh Ngân hàng Phát triển sẽ có định hƣớng về đối tƣợng vay vốn trong từng thời điểm khác nhau nhằm đảm bảo an toàn tín dụng. Tiêu chí này đƣợc đánh giá thông qua các đối tƣợng vay vốn TDĐT tại các Chi nhánh Ngân hàng Phát triển.
1.4.3. Địa bàn cho vay
Tiêu chí này đƣợc đánh giá thông qua thống kê số lƣợng các địa bàn nơi thực hiện dự án đầu tƣ. Với đối tƣợng vay vốn là các dự án đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội, các lĩnh vực công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc, phát triển nông nghiệp nông thôn, an sinh xã hội thì địa bàn cho vay tập trung chủ yếu ở vùng sâu vùng xa, các khu vực khó khăn và đặc biệt khó khăn trên địa bàn.
1.5. Các yếu tố ảnh hƣởng tới quản lý hoạt động tín dụng đầu tƣ của Ngân hàng Phát triển Ngân hàng Phát triển
1.5.1. Yếu tố khách quan
Môi trƣờng tự nhiên ảnh hƣởng rất lớn đến chất lƣợng đầu tƣ các dự án. Ảnh hƣởng trực tiếp đến tiến độ đầu tƣ xây dựng dự án, ảnh hƣởng đến các kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp nhất là trong các lĩnh vực nhƣ nông nghiệp, thủy điện ... Những lĩnh vực này chịu sự chi phối của nhiều yếu tố bất khả kháng nhƣ mùa vụ, thiên tai, dịch bệnh, biến đổi khí hậu. Mặc dù khoa học kỹ thuật ngày càng tiến bộ nhằm dự báo và phòng tránh những biến cố bất lợi phát sinh nhƣng rủi ro do môi trƣờng tự nhiên gây ra là rất cao. Các nhân tố này tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp dẫn đến thua lỗ, mất khả năng thanh toán, và khả năng trả nợ của họ sẽ bị suy giảm
- Môi trƣờng kinh tế - chính trị - xã hội
Môi trƣờng chính trị xã hội có ảnh hƣởng rất lớn đến sự phát triển của bất kỳ doanh nghiệp, tổ chức kinh tế xã hội nào. Trong tình hình chính trị không ổn định, thì không chỉ riêng doanh nghiệp sản xuất - kinh doanh mà bản thân tổ chức cho vay cũng khó có thể tập trung vào đầu tƣ, mở rộng sản xuất kinh doanh và trong điều kiện nhƣ vậy việc duy trì sự phát triển nhƣ cũ đã là khó chứ chƣa nói đến việc mở rộng. Hơn nữa sự bất ổn về chính trị sẽ dẫn đến sự mất lòng tin đầu tƣ của dân chúng cũng nhƣ các chủ doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc. Tình hình an ninh chính trị ổn định giúp các doanh nghiệp mạnh dạn đầu tƣ nâng cao hiệu quả hoạt động SXKD, do đó không gây khó khăn cho việc trả nợ đối với ngân hàng; nhu cầu tín dụng tăng lên, Tín dụng ngân hàng có cơ hội phát triển. Ngƣợc lại nơi nào đó mà an ninh trật tự không đảm bảo, an toàn xã hội kém, có nhiều trộm cắp và các tệ nạn xã hội khác sẽ gây ra tâm lý không yên tâm cho các nhà đầu tƣ và họ sẽ không đầu tƣ vào nơi nhƣ vậy.
Môi trƣờng kinh tế - xã hội là tổng hòa các mối quan hệ về kinh tế - xã hội tác động lên hoạt động của doanh nghiệp, chính là các cơ chế chính sách của Nhà nƣớc đề ra trong từng thời kỳ để phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc nhằm đạt đƣợc những mục tiêu đề ra trong tƣơng lai. Môi trƣờng kinh tế
ổn định sẽ tạo điều kiện cho lƣu thông hàng hóa, thúc đẩy sản xuất phát triển, do đó hoạt động tín dụng sẽ thuận lợi hơn. Nền kinh tế ổn định tăng trƣởng tốt thì có nghĩa là đầu tƣ sẽ tăng, đồng thời với nó là hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả cao và có khả năng hoàn trả đƣợc vốn vay.
- Các chủ trƣơng, chính sách của Nhà nƣớc về tín dụng đầu tƣ
Nguồn vốn tín dụng ĐTPT thực hiện cung cấp tín dụng ƣu đãi cho các ngành, vùng, lĩnh vực KT- XH cần ƣu tiên phát triển và cần có sự hỗ trợ của Nhà nƣớc; đồng thời tín dụng ĐTPT cũng cần phải tập trung vào những ngành nghề, lĩnh vực công nghệ mới, phù hợp với quy hoạch và các mục tiêu ƣu tiên trong chiến lƣợc phát triển KT-XH của đất nƣớc trong từng thời kỳ thông qua các danh mục các dự án đầu tƣ đƣợc vay vốn trong từng lĩnh vực. Do vậy các chủ trƣơng chính sách ƣu tiên phát triển của Nhà nƣớc tác động rất lớn đến việc đẩy mạnh cho vay tín dụng ĐTPT.
- Môi trƣờng pháp lý:
Một mội trƣờng pháp lý đồng bộ, đầy đủ, thống nhất và ổn định sẽ có tác dụng rất lớn đến hiệu quả, chất lƣợng công tác tín dụng. Trong nền kinh tế thị trƣờng có sự điều tiết của Nhà nƣớc, pháp luật đã trở thành bộ phận không thể thiếu. Một hệ thống pháp luật đầy đủ, chuẩn tắc và đồng bộ trƣớc hết sẽ tạo niềm tin đƣợc bảo hộ chính đáng trong quá trình đầu tƣ, đồng thời giúp cho các doanh nghiệp cũng nhƣ tổ chức tín dụng hoạt động đƣợc thuận lợi. Hoạt động tín dụng của ngân hàng cũng vậy, phải tuân theo những quy định của Luật Ngân hàng Nhà nƣớc, Luật Các tổ chức tín dụng, Luật Dân sự và các quy định khác của pháp luật. Nếu những quy định của luật pháp không đồng bộ không rõ ràng, không ổn định, có nhiều kẽ hở thì rất khó khăn cho hoạt động tín dụng của ngân hàng trong việc giải quyết các tranh chấp xảy ra.
b/ Khách hàng
Khách hàng vay vốn tín dụng đầu tƣ phát triển của Nhà nƣớc là các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, đơn vị sự nghiệp có thu thuộc dự án thuộc
Danh mục vay vốn tín dụng đầu tƣ. Khách hàng là nhân tố quan trọng tác động đến đẩy mạnh cho vay TDĐT, cụ thể nhƣ sau:
- Năng lực sản xuất của doanh nghiệp: Năng lực sản xuất của doanh nghiệp thể hiện, giá trị, quy mô tài sản mà chủ yếu là tài sản cố định, công nghệ sản xuất của doanh nghiệp. Năng lực sản xuất của doanh nghiệp càng tốt thì hiệu quả sử dụng vốn tín dụng ĐTPTcao và ngƣợc lại.
- Năng lực tài chính của doanh nghiệp: Năng lực tài chính của doanh nghiệp thể hiện ở khối lƣợng vốn tự có và tỷ trọng vốn tự có trong tổng số nguồn vốn sử dụng. Năng lực tài chính của doanh nghiệp càng cao, khả năng đáp ứng các điều kiện tín dụng càng lớn thì càng có khả năng vay vốn đồng thời nâng cao khả năng trả nợ của doanh nghiệp.
- Năng lực tổ chức, quản lý của doanh nghiệp: Doanh nghiệp vay vốn phải có bộ máy đảm bảo năng lực quản lý phù hợp thì mới đáp ứng đƣợc yêu cầu hoạt động, sản xuất kinh doanh mới hiệu quả. Năng lực quản lý còn thể hiện ở tổ chức hệ thống hạch toán kế toán và quản lý tài chính phù hợp với các qui định của pháp luật. Năng lực quản lý tốt mới phát huy đƣợc hiệu quả của nguồn vốn tín dụng đầu tƣ phát triển của Nhà nƣớc.
- Sự đáp ứng các điều kiện quy định của tín dụng ĐTPT đối với dự án đầu tƣ: Dự án đầu tƣ phải thuộc đối tƣợng cần đƣợc khuyến khích đầu tƣ theo qui định của Nhà nƣớc. Dự án phải chứng minh đƣợc sự cần thiết, mục đích, kết quả của đầu tƣ. Sự phù hợp của quá trình đầu tƣ với qui hoạch và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội. Chủ đầu tƣ phải có đủ vốn tự có tham gia đầu tƣ theo tỷ lệ qui định, có khả năng hoàn trả nợ từ bản thân dự án và từ các khoản thu nhập hợp pháp khác của doanh nghiệp.
1.5.2. Yếu tố chủ quan
a/ Chính sách cho vay của ngân hàng Phát triển Việt Nam
- Chính sách tín dụng: Bao gồm các yếu tố mức vốn cho vay đối với một khách hàng, thời hạn của khoản tín dụng, lãi suất cho vay, các hình thức cho
vay đƣợc thực hiện, tài sản làm đảm bảo nợ, khả năng thanh toán nợ của khách hàng, hƣớng giải quyết tín dụng khi phát sinh quá hạn, các khoản vay có vấn đề...Tất cả các yếu tố đó tác động trực tiếp và mạnh mẽ tới việc mở rộng hay hạn chế các dự án cho vay. Một ngân hàng với chính sách tín dụng đúng đắn, hợp lý, linh hoạt, đáp ứng đƣợc tối đa nhu cầu của khách hàng về vốn thì ngân hàng đó sẽ thành công trong việc thực hiện mục tiêu mở rộng tín dụng, đẩy mạnh cho vay, đảm bảo khả năng sinh lợi dựa trên cơ sở phân tán rủi ro, tuân thủ pháp luật… Trong trƣờng hợp thị trƣờng biến động lãi suất có thể biến động mạnh, nếu chính sách về lãi suất không đƣợc điều chỉnh kịp thời thì hoạt động tín dụng ĐTPT của Nhà nƣớc sẽ bị ảnh hƣởng rất mạnh. Nếu lãi suất quá thấp sẽ làm gia tăng áp lực về vốn, trong điều kiện khả năng huy động vốn có hạn sẽ dẫn đến nguy cơ về thanh khoản. Ngƣợc lại, nếu nhƣ lãi suất quá cao, các yếu tố của chính sách tín dụng đều cứng nhắc, không hợp lý, không đáp ứng đƣợc nhu cầu tín dụng đa dạng của khách hàng thì khách hàng có thể sẽ tìm đến với các NHTM thay vì đến với TDĐT của Nhà nƣớc.
Việc xác định chính sách tín dụng hợp lý về phƣơng diện thời hạn vay, tài sản đảm bảo cũng có ý nghĩa quan trọng. Đặc điểm của vốn này là cần lƣợng vốn lớn và dài hạn, nên nếu chính sách về tài sản đảm bảo, thời hạn vay ... không đƣợc xác định phù hợp với đặc điểm của dự án lĩnh vực ngành nghề hoạt động của dự án sẽ dẫn đến: Một là CĐT không đáp ứng đƣợc các điều kiện đặt ra (tài sản đảm bảo không đủ...) và sẽ không triển khai đƣợc dự án; Hai là các điều kiện quá nới lỏng, dẫn đến tiềm ẩn nguy cơ rủi ro tín dụng. Đồng thời, các chính sách về hạn chế tín dụng, giám sát tín dụng nếu không đƣợc xây dựng chặt chẽ, đồng bộ và phù hợp với thực tiễn sẽ dẫn tới những nguy cơ về rủi ro đạo đức, rủi ro tín dụng ảnh hƣởng trực tiếp tới hiệu quả hoạt động tín dụng ĐTPT của Nhà nƣớc. Nhƣ vậy tùy vào từng thời điểm, các chính sách của ngân hàng phải linh hoạt ƣu tiên cho từng lĩnh vực phù hợp với sự phát triển đất nƣớc.
- Năng lực thẩm định và quản lý tín dụng: Quy định rõ về quyền hạn và trách nhiệm của từng khâu, từng bộ phận trong các mối quan hệ của từng bộ phận trong quá trình quản lý từ khâu thẩm định đến khi thiết lập quan hệ tín dụng và thu hồi hết nợ, các phòng ban chức năng có mối quan hệ chặt chẽ hỗ trợ lẫn nhau trong hoạt động trên cơ sở tôn trọng những nguyên tắc tín dụng tạo điều kiện đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách hàng, kịp thời giải ngân nguồn vốn khi có nhu cầu.
Năng lực thẩm định là yếu tố quyết định đảm bảo chất lƣợng của khoản vay và dự án. Năng lực thẩm định tốt sẽ loại trừ đƣợc sai lệch trong cung cấp thông tin, dự đoán tƣơng lai hoạt động cũng nhƣ khả năng sinh lời của dự án.
Năng lực quản lý tín dụng cũng có vai trò quan trọng nhằm đảm bảo chất lƣợng tín dụng nhƣ dự đoán ban đầu, hạn chế xẩy ra tình trạng rủi ro đạo đức trong quan hệ tín dụng.
- Quy trình nghiệp vụ khoa học, quy định rõ ràng trách nhiệm của từng cá nhân từng bộ phận sẽ có tác dụng nâng cao chất lƣợng của thông tin tới cấp ra quyết định cho vay, giảm yếu tố sai lệch thông tin và là cơ sở quan trọng để đẩy mạnh cho vay vốn tín dụng ĐTPT.
b/ Nguồn vốn của Ngân hàng Phát triển
Nguồn vốn tín dụng ĐTPT của Nhà nƣớc chủ yếu là nguồn từ Ngân sách Nhà nƣớc và nguồn tự huy động. Trên thực tế, trong giai đoạn hiện nay, nguồn từ Ngân sách Nhà nƣớc là rất hạn hẹp, không thể đáp ứng nhu cầu về ĐTPT ngày càng cao của đất nƣớc. Do đó, nguồn vốn huy động của hệ thống Ngân hàng Phát triển Việt Nam là hết sức quan trọng và mang tính quyết định. Để đẩy mạnh cho vay vốn tín dụng đầu tƣ phát triển của Nhà nƣớc đòi hỏi công tác huy động vốn phải khai thác đƣợc các nguồn vốn có quy mô lớn, thời hạn dài, ổn định, chi phí hợp lý cũng nhƣ việc sử dụng và quản lý vốn phải linh hoạt, hiệu quả.
Con ngƣời ở đâu bao giờ cũng là yếu tố quyết định sự thành bại của công việc. Đối với ngành ngân hàng thì điều này càng có ý nghĩa hơn vì trong hoạt động của ngân hàng thì tiền là thứ nguyên liệu chính, nguyên liệu đặc biệt không thể thay thế đƣợc, đối tƣợng và tƣ liệu lao động là tiền. Sự thành công trong hoạt động tín dụng phụ thuộc vào năng lực, phẩm chất, đạo đức và trách nhiệm của đội ngũ nhân viên ngân hàng, họ là ngƣời quản lý toàn bộ số vốn từ khi cho vay đến khi kết thúc hợp đồng, họ cần phải nắm đƣợc tình hình