Tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ thay đổi theo lứa tuổi, dđn tộc vă câc vùng địa lý khâc nhau vă theo sự phât triển kinh tế của mỗi quốc gia [76]. Những số liệu mới nhất đ- a ra tại hội nghị th- ợng đỉnh Quỹ ĐTĐ thế giới năm 2006 cho thấy, tỷ lệ
mắc bệnh ĐTĐ ở chđu  hiện nay đê V- ợt xa chđu Đu nơi vẫn đ- ợc xem lă ổ bệnh. Trong khi có khoảng 5% số ng- ời tr- ởng thănh ở chđu Đu mắc bệnh thì ở chđu  số ng- ời mắc bệnh lă từ 10 - 12% vă ở những quốc gia đảo thuộc Thâi Bình D- ơng lă 30 - 40%. Điều nguy hiểm lă chđu  đang có chiều h- ớng gia tăng bệnh ĐTĐ ở lứa tuổi thanh thiếu niín vă trẻ nhỏ. Cũng theo tổ chức năy thì nếu năm 2000 có 146 triệu ng- ời mắc bệnh ĐTĐ thì năm 2010 sẽ lă 220 triệu ng- ời vă năm 2025 sẽ có thể lín tới 300 - 330 triệu ng- ời chiếm 5% dđn số thế giới [3] [29].
Ớ Việt Nam, chỉ riíng năm 1991 tỷ lệ ng-ời mắc bệnh ở Hă Nội lă 1,1%; ở Huế lă 0,96%; ở TP.HCM lă 2,3%. Năm 2002, tỷ lệ bệnh ĐTĐ trín toăn quốc lă 2,7%; riíng tại câc thănh phố, tỷ lệ mắc bệnh lă 4,4% trong khi ở câc khu vực
khâc dao động từ 2,1 - 2,7%, vă hiện nay có khoảng 2 triệu ng- ời mắc bệnh ĐTĐ, nh-ng có tới 65% ng-ời bệnh không biết mình đê mắc căn bệnh năy. Trong 10 năm qua, số bệnh nhđn ĐTĐ đă tăng 3 - 4 lần ở khu vực thănh thị, khu vực nông thôn tr- ớc đđy th- ờng rất ít thì nay bệnh đê trở nín phổ biến [3].
Rõ răng ĐTĐ đang có chiều h- ớng phât triển nhanh chóng nhất lă khu vực chđu Â. Mối liín quan chặt chẽ giữa dinh d- ỡng - lối sống vă bệnh ĐTĐ, từ lđu đê đ- ợc nhiều nhă khoa học trín thế giới công nhận. Dinh d- ỡng không hợp lý dẫn đến thừa cđn, bĩo phì vă rối loạn chuyển hoâ lă một trong những cơ chế quan trọng trong sinh học bệnh của rối loạn dung lạp glucose vă bệnh ĐTĐ. Hơn nữa bệnh ĐTĐ lại có nhiều biến chứng về tim mạch, thần kinh, gđy đột quỵ, mù loă, tổn th-ơng thận, giảm tuổi thọ...VI thế, ĐTĐ không chỉ lă mối quan tđm của ngănh y tế mă còn thu hút cả sự chú ý của câc nhă quản lý xê hội.