Về việc ngân sách địa phương hỗ trợ cho các cơ quan trung ương đóng

Một phần của tài liệu Hoàn thiện phân cấp quản lý ngân sách địa phương ở tỉnh Ninh Bình ( Luận văn ThS. Nguyễn, Lê Dung ) (Trang 105)

ương đóng trên địa bàn

Luật NSNN hiện hành quy định không đƣợc dùng ngân sách của cấp này để chi cho nhiệm vụ của cấp khác, trừ trƣờng hợp đặc biệt theo quy định của Chính phủ.

Trong tổ chức thực hiện, đã có một số địa phƣơng có điều kiện về ngân sách thực hiện hỗ trợ thêm nguồn cho các cơ quan trung ƣơng ở địa phƣơng (cơ

quan tƣ pháp, công an, quân đội,...). Việc hỗ trợ này đã tạo thêm nguồn lực tài chính cho các cơ quan trung ƣơng để thực hiện nhiệm vụ và phù hợp với điều kiện thực tế ở địa phƣơng.

Đề xuất hướng sửa đổi: Giữ quy định mang tính nguyên tắc nhƣ Luật NSNN hiện hành. Việc quy định cụ thể các trƣờng hợp đƣợc sử dụng ngân sách cấp này hỗ trợ cho các nhiệm vụ chi của cấp khác đƣợc hƣớng dẫn cụ thể trong Nghị định của Chính phủ hƣớng dẫn thi hành Luật NSNN.

KẾT LUẬN

Phân cấp quản lý ngân sách địa phƣơng là nội dung quan trọng của phân cấp quản lý ngân sách nhà nƣớc nhằm phát huy tính chủ động sáng tạo, nâng cao trách nhiệm của các cấp chính quyền địa phƣơng, đặc biệt là các cấp chính quyền cơ sở trong việc quản lý khai thác và nuôi dƣỡng nguồn thu đáp ứng yêu cầu chi thực hiện các nhiệm vụ chính trị, phát triển kinh tế xã hooijcuar địa phƣơng, nâng cao hiệu quả sử dụng ngân sách nhà nƣớc.

Trong những năm qua công tác phân cấp quản lý NSĐP trên địa bàn tỉnh Ninh Bình đã bám sát Luật Ngân sách nhà nƣớc, đặc điểm của địa phƣơng và thu đƣợc những kết quả đáng ghi nhận. Nguồn thu và nhiệm vụ chi cho từng cấp chính quyền ở địa phƣơng đã đƣợc quy định cụ thể rõ ràng. Chính quyền địa phƣơng đã bƣớc đầu chủ động trong việc xây dựng và phân bổ ngân sách cấp mình, chủ động khai thác tiềm năng, thế mạnh của địa phƣơng.Việc bố trí chi tiêu ngân sách hiệu quả hơn, hạn chế tình trạng cấp trên can thiệp vào công việc của cấp dƣới.

Tuy nhiên, bên cạnh kết quả đã đạt đƣợc, công tác phân cấp quản lý ngân sách địa phƣơng trên địa bàn tỉnh Ninh Bình cũng bộc lộ những tồn tại cần phải khắc phục: quy trình ngân sách địa phƣơng ở nƣớc ta còn lồng ghép trong quy trình ngân sách nói chung, còn mang nặng tính hình thức, do quy định về thẩm quyền của mỗi cấp trong việc ban hành chính sách chế độ tiêu chuẩn định mức chƣa rõ ràng, phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi còn nhiều bất cập, nhất là phân cấp nguồn thu…

Sau khi nghiên cứu thực trạng phân cấp quản lý ngân sách trên địa bàn tỉnh Ninh Bình và vận dụng những kiến thức lý luận về quản lý NSNN nói chung, quản lý NSĐP nói riêng, luận văn đã đề xuất hệ thống các phƣơng hƣớng, giải pháp và những kiến nghị tiếp tục hoàn thiện phân cấp quản lý

NSĐP trên địa bàn tỉnh Ninh Bình. Các giải pháp đƣợc đề xuất sẽ góp phần phát huy tính chủ động, sáng tạo của các cấp chính quyền địa phƣơng, tạo lập môi trƣờng tài chính lành mạnh nhằm giải phóng và phát triển các nguồn lực, phân bổ ngân sách một cách hợp lý, đảm bảo công bằng sử dụng có hiệu quả nguồn NSNN phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Ninh Bình.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Bộ Tài chính (1996), Hướng dẫn Luật Ngân sách nhà nước, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội .

2. Bộ Tài chính (2003), Luật Ngân sách nhà nước và các văn bản hướng dẫn thực hiện, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội.

3. Bộ Tài chính (2004), Báo cáo đẩy mạnh phân cấp quản lý nhà nước về tài chính, Hà Nội.

4. Bộ Tài chính (2007), Báo cáo 5 năm thực hiện Luật NSNN, Hà Nội.

5. Cục Thống kê Ninh Bình, Niên giám thống kê các năm từ 2009 đến 2013, Xí nghiệp in Ninh Bình.

6. Phạm Đình Cƣờng (2004), Phân cấp trong lĩnh vực tài chính-ngân sách ở Việt Nam, Tài chính, (7), tr.15-16.

7. Nguyễn Thị Hải Hà (2013), Nhận diện một số bất cập trong phân cấp quản lý Ngân sách nhà nƣớc, Tạp chí Tài chính tháng 5/2013, Tr.14-15.

8. Phạm Thị Giang Thu (2011), Nghiên cứu pháp luật tài chính công Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trƣờng, Đại học Luật Hà Nội .

9. Nguyễn Thị Minh- Nguyễn Quang Dong (2009), Phân tích tính công bằng và hiệu quả của chi ngân sách theo tỉnh, Tạp Chí Tài chính 12/2009, Tr. 4-5. 10.Nguyễn Bình Giang (2004), Một số điểm chưa hoàn thiện trong chế độ

phân cấp quản lý ngân sách nhà nước, Nghiên cứu kinh tế, (8), tr.3-12. 11.Nguyễn Thị Thu Hà (2003), Một số điểm mới của Luật Ngân sách nhà

nước năm 2002, Quản lý nhà nƣớc, (3), tr.55-58.

12.Võ Đình Hảo (1992), Quản lý Ngân sách nhà nước ở Việt Nam và các nước, Nxb Tài chính, Hà Nội.

13.Phạm Đức Hồng (2002), Hoàn thiện cơ chế phân cấp ngân sách của các cấp chính quyền địa phương ở Việt Nam, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Trƣờng Đại học Tài chính Kế toán, Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

14.Nguyễn Việt Cƣờng (2001), Đổi mới cơ chế phân cấp quản lý NSNN,

Luận án Tiến sỹ kinh tế, Trƣờng Đại học Tài chính Kế toán Hà Nội.

15.Đào Xuân Liên (2007), Hoàn thiện cơ chế phân cấp NSNN cho các cấp chính quyền địa phương, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội

16.Dƣơng Ngọc Anh (2001), Hoàn thiện quy trình và phân cấp quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh.

17.Nguyễn Anh Tuấn (2007), Hoàn thiện quản lý thu, chi ngân sách nhà nước của thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hoà, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Học viện Tài chính Hà Nội.

18.Đỗ Tiến Dũng (1999), Đổi mới quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Ninh Bình, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội.

19.Dƣơng Đức Quân (2007), Hoàn thiện quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Ninh Bình, Luận văn Thạc sỹ Quản lý kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh.

20.Nguyễn Thanh Hà (2012), Quản lý ngân sách nhà nước của thị xã Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình, Luận văn Thạc sỹ Kinh doanh và quản lý, Học viện chính trị- hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh.

21.Phạm Đức Hồng (2002), Tạo thế chủ động tối đa cho chính quyền cơ sở: 7 giải pháp quan trọng hoàn thiện cơ chế phân cấp quản lý NSNN, Tài chính, (3), tr 28 - 32.

Tài chính, Hà Nội.

23. Học viện Tài chính (2003), Giáo trình lý thuyết tài chính, Nxb Tài chính, Hà Nội. 24.Lê Thị Thu Thuỷ (2010), Một số vấn đề về phân cấp quản lý ngân sách nhà

nƣớc Tạp chí Khoa học ĐHQGHN.

25.Phạm Thị Thanh Vân (2008), Một số giải pháp hoàn thiện cơ chế phân cấp quản lý ngân sách ở Việt Nam, Thị trường tài chính tiền tệ. Số 8/2008. 26.Kiểm toán Nhà nƣớc khu vực I, Báo cáo thẩm định quyết toán NSNN năm

2009 tỉnh Ninh Bình, Ninh Bình.

27. Nguyễn Phi Lân, Phạm Hồng Chƣơng (2008) Phân cấp quản lý tài khóa

và tăng trƣởng kinh tế Việt Nam , Tạp chí Kinh tế Phát triển số 12/2008.

28.Hồ Xuân Phƣơng - Lê Văn Ái (2000), Quản lý Tài chính nhà nước, Nxb Tài chính, Hà Nội.

29.Phạm Duy Nghĩa (2012), Phân cấp quản lý nhà nước trong lĩnh vực kinh tế- Cơ sở lý luận, thực trạng và giải pháp, Diễn đàn kinh tế mùa thu 09-2012. 30. Nguyễn Thanh Tuyền-Dƣơng Thị Bình Minh (1995), Lý thuyết tài chính,

Nxb Thành phố Hồ Chí Minh.

31.Nguyễn Đình Tùng (2005), Phân định chức năng nhiệm vụ quản lý tài chính nhà nước giữa trung ương và địa phương, Nghiên cứu Tài chính Kế toán, (1), tr.7-11.

32.Trần Đình Ty (2003), Quản lý Tài chính công, Nxb Lao động, Hà Nội. 33.Hoàng Công Uẩn (năm 2002), Phương hướng hoàn thiện phân cấp quản lý

NSĐP theo đặc điểm của mỗi cấp chính quyền ở Việt Nam, Luận án Tiến sỹ kinh tế.

34. UBND tỉnh Ninh Bình (2010), Báo cáo quyết toán thu, chi NSNN, Ninh Bình. 35. UBND tỉnh Ninh Bình (2011), Báo cáo quyết toán thu, chi NSNN, Ninh Bình. 36. UBND tỉnh Ninh Bình (2012), Báo cáo quyết toán thu, chi NSNN, Ninh Bình. 37. UBND tỉnh Ninh Bình (2013), Báo cáoquyết toán thu, chi NSNN, Ninh Bình.

38.Tài liệu các môn học chƣơng trình Thạc sỹ Kinh tế Chính trị của Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà nội.

39.Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình (2013), Quyết định giao dự toán thu, chi NSNN, Ninh Bình.

40.Viện Khoa học Tài chính-Bộ Tài chính (1994), Phân cấp quản lý ngân sách, Nxb Tài chính.

Website:

41.http://luattaichinh.wordpress.com 42.http://dl.vnu.edu.vn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Hoàn thiện phân cấp quản lý ngân sách địa phương ở tỉnh Ninh Bình ( Luận văn ThS. Nguyễn, Lê Dung ) (Trang 105)