Tham mưu với ban lãnh đạo VINATRANS trong việc ban hành quy chế tổ chức kế tốn trong đơn vị và xây dựng mơ hình tổ chức kế tốn chung cho cả hệ thống.
Thiết lập mối quan hệ hạch tốn kế tốn trong nội bộ hệ thống nhằm phục vụ tốt nhất cho việc luân chuyển chứng từ tài liệu kế tốn, hướng dẫn chính sách hợp nhất BCTC và các nghiệp vụ xử lý giao dịch nội bộ cho các cơng ty thành viên.
Tổ chức một bộ phận nhân viên kế tốn chịu trách nhiệm lập BCTC hợp nhất, những nhân viên kế tốn trong bộ phận này là những người cĩ thâm niên cơng tác, nắm vững các nghiệp vụ phát sinh ở cơng ty mẹ và các cơng ty con.
Đề xuất với ban lãnh đạo doanh nghiệp cĩ các chính sách khuyến khích nhân viên kế tốn nâng cao trình độ nghiệp vụ, phân cơng nhân viên kế tốn luân phiên tham gia các lớp tập huấn, bồi dưỡng về nghiệp vụ lập BCTC hợp nhất. Việc này khơng chỉ gĩi gọn trong phạm vi những nhân viên thuộc bộ phận chịu trách nhiệm lập BCTC hợp nhất mà nên thực hiện đối với tất cả nhân viên kế tốn, nhằm luơn cĩ được sự chủ động ứng phĩ nếu cĩ xảy ra biến động nhân sự.
Kết luận chương 3
Lập và trình bày BCTC hợp nhất là cơng việc phức tạp và tương đối mới mẻ đối với các doanh nghiệp ở nước ta nĩi chung và đối với VINATRANS nĩi riêng. Nĩ được hình thành từ BCTC riêng của cơng ty mẹ và các cơng ty con trên cơ sở tuân thủ các quy định của chuẩn mực kế tốn Việt Nam và các văn bản pháp quy hiện hành.
Để phục vụ cho yêu cầu lập BCTC hợp nhất, địi hỏi VINATRANS phải xác lập được mơ hình tổ chức cơng tác kế tốn đáp ứng được các mục tiêu: Phù hợp với đặc điểm về tổ chức quản lý và ngành nghề hoạt động của cơng ty; Gắn kết được hoạt động kế tốn trong tồn hệ thống dưới sự chỉ đạo tập trung của cơng ty mẹ; nhưng vẫn đảm bảo tăng cường tính chủ động của các cơng ty con; đồng thời mơ hình này cũng phải phản ảnh được quan điểm phù hợp với quy định của chuẩn mực kế tốn Việt Nam và quốc tế, đảm bảo nguyên tắc đồng bộ, thống nhất và tuần tự.
Vấn đề trọng tâm của việc xác lập mơ hình kế tốn đĩ là xây dựng được hệ thống các chính sách kế tốn phù hợp, đưa vào áp dụng thống nhất cho tồn hệ thống, đồng thời phải chú trọng phát huy nhân tố con người và tận dụng được sự hỗ trợ của tiến bộ trong ngành cơng nghệ thơng tin và sự phát triển vượt bậc của máy mĩc thiết bị.
Mặt khác, tác giả cũng đề xuất một số kiến nghị đối với các bên hữu quan từ cơ quan quản lý đến lãnh đạo cơng ty cần cĩ một số thay đổi để việc lập BCTC hợp nhất được tiến hành thuận lợi, và đi vào cuộc sống.
Thực tiễn những năm vừa qua cho thấy việc ban lãnh đạo cơng ty VINATRANS đề xuất và được Bộ chủ quản chấp nhận phương án chuyển sang hoạt động theo mơ hình Cơng ty mẹ - Cơng ty con là một quyết định hết sức đúng đắn. Nhờ đĩ đã tích tụ được vốn, tận dụng được lợi thế của từng cơng ty thành viên để hình thành nên sức mạnh tập thể của một khối thống nhất, tạo được thế đối trọng với các tập đồn giao nhận vận tải trên nước ngồi, nâng cao năng lực cạnh tranh trên trường quốc tế. Điều này đã được minh chứng qua kết quả của việc đối mặt với cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới trong một năm vừa qua, trong khi cĩ rất nhiều tập đồn, doanh nghiệp rơi vào tình trạng khĩ khăn thua lỗ thì kết quả kinh doanh của VINATRANS nĩi riêng và cả hệ thống nĩi chung vẫn làm ăn cĩ lãi và duy trì được mức tăng trưởng tốt.
Tuy nhiên để cĩ thể cung cấp được những thơng tin về kết quả kinh doanh này cho các đối tượng quan tâm, VINATRANS cần cĩ hệ thống BCTC trung thực và hợp lý, khơng chỉ thể hiện được tình hình tài chính của riêng mỗi cơng ty mà phải cung cấp được cái nhìn tổng thể cho cả cơng ty mẹ và các cơng ty con, đĩ chính là BCTC hợp nhất của cả hệ thống.
Qua quá trình nghiên cứu lý luận cơ bản về cơng tác tổ chức kế tốn trong doanh nghiệp, nghiên cứu về bản chất mơ hình Cơng ty mẹ - Cơng ty con và mơ hình tổ chức cơng tác kế tốn theo mơ hình này của một số tập đồn kinh tế, doanh nghiệp cĩ quy mơ lớn, đồng thời trên cơ sở nghiên cứu đánh giá thực trạng về cơng tác tổ chức kế tốn ở VINATRANS và các cơng ty con, tác giả đã mạnh dạn đề xuất mơ hình tổ chức cơng tác kế tốn tại cơng ty VINATRANS để phục vụ yêu cầu lập BCTC hợp nhất.
Đề tài là một vấn đề mới và mang tính cấp thiết ở VINATRANS hiện nay do trước đây cơng ty chưa hề lập BCTC hợp nhất cho cả hệ thống, thậm chí chưa lập
BCTC tổng hợp, việc cung cấp thơng tin chỉ dựa vào các BCTC riêng rẽ của cơng ty mẹ và các cơng ty con, do đĩ chưa phản ảnh được tổng thể tình hình tài chính và kết quả hoạt động kinh doanh của tồn hệ thống.
Qua đề tài, tác giả đã tập trung làm rõ một số vấn đề:
- Hệ thống hĩa các vấn đề lý luận liên quan đến tổ chức cơng tác kế tốn trong doanh nghiệp, bản chất của mơ hình Cơng ty mẹ - Cơng ty con và các vấn đề liên quan đến yêu cầu lập và trình bày BCTC hợp nhất.
- Phản ảnh được thực trạng cơng tác tổ chức kế tốn ở VINATRANS, từ đĩ đánh giá và phân tích được những điểm mạnh, điểm yếu trong hệ thống kế tốn này.
- Đề xuất mơ hình kế tốn áp dụng tại VINATRANS để phục vụ yêu cầu lập BCTC hợp nhất đồng thời đưa ra một số kiến nghị và giải pháp đề mơ hình này sớm được áp dụng vào thực tiễn của đơn vị, phản ánh được tình hình tài chính và giá trị thơng tin kế tốn một cách đầy đủ, trung thực và hợp lý.
1. Luật kế tốn 2003, Luật doanh nghiệp 2005
2. Bộ Tài chính (2001 - 2007), Hệ thống 26 chuẩn mực kế tốn Việt Nam và các thơng tư hướng dẫn các chuẩn mực kế tốn Việt Nam, Hà Nội.
3. Bộ Tài chính (2006), Chế độ kế tốn doanh nghiệp, Nxb Tài Chính, Hà Nội.
4. Bộ mơn kế tốn tài chính trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh (2007),
Kế tốn tài chính, Nxb Lao động - Xã hội, Tp. Hồ Chí Minh.
5. Cơng ty TNHH Deloitte Việt Nam (2008), So sánh tĩm tắt IFRSs & VASs, Hà Nội.
6. Cơng ty CP Gemadept (2008), BCTC hợp nhất, Tp. HCM
7. Cơng ty VINATRANS (2006), Đề án chuyển đổi cơng ty VINATRANS theo mơ hình: Cơng ty mẹ - Cơng ty con, Tp. HCM
8. Cơng ty VINATRANS (2009), phương án cổ phần hĩa Cơng ty giao nhận kho vận ngoại thương Thành phố Hồ Chí Minh, Tp. HCM
9. Trần Hồng Giang (2007), Xây dựng BCTC hợp nhất cho tập đồn cơng nghiệp cao su Việt Nam theo mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty con, Luận văn thạc sĩ kinh tế, trường Đại học Kinh tế Tp. HCM, Tp.HCM.
10.Mai Đức Nghĩa (2007), Báo cáo COSO 1992, Bộ mơn kiểm tốn, trường Đại học Kinh tế Tp. HCM, Tp. HCM.
12. TS. Trương Thị Thủy (2006), Vận dụng chuẩn mực “BCTC hợp nhất và kế tốn các khoản đầu tư vào cơng ty con” và chuẩn mực “Hợp nhất kinh doanh” trong cơng tác kế tốn của tập đồn kinh tế theo mơ hình cơng ty mẹ con - Kỹ thuật lập BCTC hợp nhất, Đề tài NCKH cấp học viện, Học viện tài chính, Hà Nội.
Tài liệu tiếng Anh
1. Jayne Godfrey, Allan Hodgson, Scott Holmes (2003), Accounting Theory,
John Wiley & Sons Australia, Ltd, Australia
2. IAS 27 Consolidated and Separate Financial Statements
3. IAS 28 Investments in Associates
4. Steven Bragg (2007), Accounting policies and Procedures Manual, John Wiley & Sons, Inc., New Jersey.
cơng ty mẹ đối với cơng ty con
1. Xác định quyền kiểm sốt của cơng ty mẹ đối với cơng ty con
(1) Khi cơng ty mẹ nắm giữ trên 50% quyền biểu quyết ở cơng ty con
-Cơng ty mẹ đầu tư vốn trực tiếp vào cơng ty con:
Quyền kiểm sốt của
cơng ty mẹ =
Tỷ lệ biểu quyết của cơng ty mẹ ở cơng ty con
-Cơng ty mẹ đầu tư vốn gián tiếp vào cơng ty con (thơng qua quyền sở hữu gián tiếp cơng ty con qua một cơng ty con khác)
Quyền kiểm sốt của
cơng ty mẹ =
Tỷ lệ biểu quyết của cơng ty con đầu tư trực tiếp ở cơng ty con gián tiếp
Quyền kiểm sốt
của cơng ty mẹ =
Tỷ lệ quyền biểu quyết của cơng ty con ở cơng ty nhận đầu tư
+
Tỷ lệ quyền biểu quyết của cơng ty mẹ ở cơng ty con đầu tư gián tiếp
Trong đĩ:
Tổng vốn gĩp của nhà đầu tư Tỷ lệ quyền biểu quyết =
Tổng vốn chủ sở hữu của cơng ty nhận đầu tư
(2) Trường hợp đặc biệt quyền kiểm sốt cịn được thực hiện ngay cả khi cơng ty mẹ nắm giữ ít hơn 50% quyền biểu quyết ở cơng ty con với điều kiện các nhà đầu tư khác thỏa thuận cho cơng ty mẹ hơn 50% quyền biểu quyết hoặc cơng ty mẹ cĩ quyền chi phối các chính sách tài chính và các hoạt động theo quy chế thỏa thuận.
(1)Cơng ty mẹ đầu tư trực tiếp vào cơng ty con
Tỷ lệ (%) lợi ích của cơng ty mẹ ở
cơng ty con đầu tư trực tiếp =
Tỷ lệ (%) vốn gĩp tại cơng ty con đầu tư trực tiếp
(2)Cơng ty mẹ đầu tư gián tiếp cơng ty con thơng qua một cơng ty con khác Trường hợp cơng ty mẹ sở hữu gián tiếp cơng ty con khi cơng ty mẹ đầu tư vốn gián tiếp vào cơng ty con thơng qua một cơng ty con khác thì tỷ lệ lợi ích của cơng ty mẹ ở cơng ty con đầu tư gián tiếp được xác định:
Tỷ lệ (%) lợi ích của cơng ty mẹ ở cơng ty con đầu tư gián tiếp
=
Tỷ lệ (%) lợi ích của cơng ty mẹ tại cơng ty
con đầu tư trực tiếp
x
Tỷ lệ (%) lợi ích của cơng ty con ở cơng ty
Tại ngày 31 tháng 12 năm 2008 TÀI SẢN Mã số TM 31/12/2008 VND 31/12/2007 VND A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 100 348.630.658.146 310.599.848.052
I. Tiền và các khoản tương đương tiền 110 46.370.063.845 43.877.307.034
1. Tiền 111 5.1 46.370.063.845 43.877.307.034
II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 120 116.276.586.469 58.855.417.925
1.Đầu tư ngắn hạn 121 5.2 116.276.586.469 58.855.417.925
III.Các khoản phải thu ngắn hạn 130 184.422.868.744 205.626.604.199
1. Phải thu khách hàng 131 70.863.009.549 65.180.996.723 2. Trả trước cho người bán 132 97.666.753.535 120.309.769.335 5. Các khoản phải thu khác 135 5.3 15.893.105.660 20.135.838.141
IV. Hàng tồn kho 140 434.939.727 560.480.447
1. Hàng tồn kho 141 5.4 434.939.727 560.480.447
V. Tài sản ngắn hạn khác 150 1.126.199.361 1.680.038.447
1. Chi phí trả trước ngắn hạn 151 324.999.126 277.477.352 3. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước 154 5.5 801.200.235 1.402.561.095
B. TÀI SẢN DÀI HẠN 200 118.413.632.661 120.354.391.971
II. Tài sản cố định 220 25.865.721.067 28.959.717.602
1. Tài sản cố định hữu hình 221 5.6 15.571.000.973 18.967.292.689
- Nguyên giá 222 29.987.690.063 29.744.574.482
- Giá trị hao mịn lũy kế 223 (14.416.689.090) (10.777.281.793)
3. Tài sản cố định vơ hình 227 9.623.759.000 9.623.759.000
- Nguyên giá 228 9.623.759.000 9.623.759.000
- Giá trị hao mịn lũy kế 229 - -
4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 230 5.7 670.961.094 368.665.913
IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 250 61.373.151.593 60.219.914.368
1. Đầu tư vào cơng ty con 251 5.8 8.226.188.773 7.578.488.773 2. Đầu tư vào cơng ty liên kết, liên doanh 252 5.9 25.103.611.030 21.659.116.549 3. Đầu tư dài hạn khác 258 5.10 28.043.351.790 30.982.309.046
V. Tài sản dài hạn khác 260 31.174.760.001 31.174.760.001
1. Chi phí trả trước dài hạn 261 31.174.760.001 31.174.760.001
NGUỒN VỐN Mã số TM 31/12/2008 VND 31/12/2007 VND A.NỢ PHẢI TRẢ 300 192.242.326.553 159.714.350.951 I.Nợ ngắn hạn 310 187.040.630.316 154.101.174.614 2.Phải trả người bán 312 177.023.149.566 140.462.522.770 3.Người mua trả tiền trước 313 3.044.228.272 1.207.811.787 4.Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 314 5.11 1.282.678.552 2.336.999.950 5.Phải trả người lao động 315 4.202.126.599 3.930.639.323 9.Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 319 5.12 1.488.447.327 6.163.200.784
II.Nợ dài hạn 330 5.201.696.237 5.613.176.337
6.Dự phịng trợ cấp mất việc làm 336 5.201.696.237 5.613.176.337
B.VỐN CHỦ SỞ HỮU 400 274.801.964.254 271.239.889.072
I.Vốn chủ sở hữu 410 269.170.802.184 255.394.022.209
1.Vốn đầu tư của chủ sở hữu 411 18.392.087.746 18.392.087.746 3. Vốn khác của chủ sở hữu 413 7.218.157.561 7.218.157.561 5.Ch nh lệch đánh giá tài sản 415 51.957.619.888 51.957.619.888 7.Quỹ đầu tư phát triển 417 165.999.764.474 165.999.764.474 8.Quỹ dự phịng tài chính 418 11.022.925.051 11.022.925.051 10.Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 420 13.776.779.975 - 11.Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản 421 803.467.489 803.467.489
II.Nguồn kinh phí và quỹ khác 430 5.631.162.070 15.845.866.863
1.Quỹ khen thưởng và phúc lợi 431 5.631.162.070 15.845.866.863
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 440 467.044.290.807 430.954.240.023
CÁC CHỈ TIÊU NGỒI BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN
CHỈ TIÊU TM 31/12/2008
VND
31/12/2007 VND
5.Ngoại tệ các loại (USD) 2.117.385,19 3.198.006,49
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 31 tháng 3 năm 2009
CHỈ TIÊU Mã số TM Năm 2008 VND Năm 2007 VND
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 345.935.653.732 298.849.369.121
2. Các khoản giảm trừ doanh thu 02 - -
3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp d.vụ 10 345.935.653.732 298.849.369.121
4. Giá vốn hàng bán 11 325.920.847.176 273.826.860.295
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 20 20.014.806.556 25.022.508.826
6. Doanh thu hoạt động tài chính 21 18.808.269.010 16.367.608.769
7. Chi phí tài chính 22 6.011.680.743 1.678.265.076
Trong đĩ: Chi phí lãi vay 23
8. Chi phí bán hàng 24 - -
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 16.303.719.829 16.715.458.870
10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 30 16.507.674.994 22.996.393.649
11. Thu nhập khác 31 365.283.810 486.909.148
12. Chi phí khác 32 43.754.284 38.239.651
13. Lợi nhuận khác 40 321.529.526 448.669.497 14. Tổng lợi nhuận kế tốn trước thuế 50 16.829.204.520 23.445.063.146
15. Chi phí thuế TNDN hiện hành 51 3.052.424.545 3.478.570.196
16. Chi phí thuế TNDN hỗn lại 52 -
17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 60 13.776.779.975 19.966.492.950
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 31 tháng 3 năm 2009
Cho năm tài chính kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2008 CHỈ TIÊU Mã số Năm 2008 VND Năm 2007 VND 1 2 4 5
I. Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh
1. Tiền thu từ bán hàng, cung cấp dịch vụ và doanh thu khác 01 271.155.990.324 222.776.783.834 2. Tiền chi trả cho người cung cấp hàng hĩa và dịch vụ 02 (969.620.615.611) (816.611.998.231) 3. Tiền chi trả cho người lao động 03 (17.615.254.446) (25.823.856.818) 5. Tiền chi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp 05 (2.438.258.685) (7.694.778.039) 6. Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh 06 1.063.608.152.537 789.085.741.281 7. Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh 07 (338.836.939.129) (224.169.719.892)
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh 20 6.253.074.990 (62.437.827.865)
II. Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư
1. Tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ và TSDH khác 21 (126.437.486) (183.525.968) 2. Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ và TSDH khác 22 - 20.000 3. Tiền chi cho vay, mua các cơng cụ nợ của đơn vị khác 23 - (11.354.000.000) 4. Tiền thu cho vay, bán lại các cơng cụ nợ của đơn vị khác 24 3.237.237.256 - 5. Tiền chi đầu tư gĩp vốn vào đơn vị khác 25 (3.920.000.000) (26.922.417.925)
6. Tiền thu hồi đầu tư gĩp vốn vào đơn vị khác 26 475.505.519 -
7. Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận được chia 27 1.927.492.818 6.388.346.807
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư 30 1.593.798.107 (32.071.577.086)
Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ (20+30+40) 50 7.846.873.097 (94.509.404.951) Tiền và tương đương tiền đầu kỳ 60 43.877.307.034 138.982.144.449
Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đối quy đổi ngoại tệ 61 (5.354.116.286) (595.432.464)
Tiền và tương đương tiền cuối kỳ (50+60+61) 70 46.370.063.845 43.877.307.034
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 31 tháng 3 năm 2009
1. THƠNG TIN KHÁI QUÁT
1.1. Hình thức sở hữu vốn