Khó khăn thuộc về CEP

Một phần của tài liệu Tín dụng hỗ trợ người nghèo tại thành phố Hồ Chí Minh thông qua quỹ trợ vốn CEP - Thực trạng và giải pháp (Trang 75)

Bên cạnh những hạn chế về mặt pháp lý làm ảnh hưởng ựến vấn ựề hoạt ựộng của CEP, thì CEP còn tồn tại một số hạn chế sau:

Thứ nhất, CEP thiếu hệ thống thông tin quản lý và hệ thống chắnh sách thủ tục có hiệu quả ựể phục vụ cho việc quản lý tài chắnh một cách lành mạnh. Từ ựó tắnh toán các chỉ số tài chắnh, chỉ số hoạt ựộng, lập kế hoạch chiến lược, lập dự trù tài chắnh và ngân sách.

Thứ hai, công tác tuyên truyền quảng bá thông tin về CEP chưa thực sự phổ biến ựến với người dân, ựặc biệt là các ựối tượng khó tiếp cận như vùng sâu, vùng xa.

Thứ ba, phương thức cho vay của CEP chưa thực sự phù hợp với người dân. Mức cho vay ựối với mỗi khách hàng còn thấp, thời gian hoàn trả vốn ngắn và phương thức hoàn trả vốn chưa linh hoạt ựối với mỗi khách hàng. So với các phương thức cho vay hộ sản xuất ựang áp dụng tại NHNo & PTNT Việt Nam thì phương thức cho vay ựối với hộ nghèo ựơn giản hơn nhiều, tuy nhiên vẫn còn bị hạn chế về số lượng vốn và phải ựủ số thành viên ựể thành lập tổ nhóm mới ựược vay, mà việc thành lập tổ nhóm không phải lúc nào muốn là thành lập ựược. Khi người này cần vốn thì không ựủ người ựể thành lập nhóm, khi ựã ựủ người thành lập nhóm rồi thì họ lại không cần vốn nữa. Chắnh vì vậy ựã tạo nên sự Ộkhập khiễngỢ trong khi cho vay, vốn không ựáp ứng ựược kịp thời cho người nông dân nghèo ựúng thời ựiểm. Hoặc quy ựịnh

trả nợ xong lần trước mới cho vay lần sau là quá cứng, bởi vì lượng vốn ựược vay ban ựầu quá nhỏ chưa ựáp ứng ựủ nhu cầu, người nghèo ựang sử dụng vào chăm sóc cây trồng hoặc vật nuôi nên không trả ựược nợ. Nếu phải trả nợ ựể vay thêm nhiều hơn theo yêu cầu thì buộc họ phải ựi vay ngoài với lãi suất cao hoặc bán sản phẩm với giá thấp sẽ bị thua thiệt nhiều.

Thứ tư, cán bộ của CEP có năng lực quản lý còn thấp, thiếu tắnh chuyên nghiệp, thụ ựộng, chưa có ựịnh hướng lâu dài vì phần lớn họ xuất phát từ nhiều ngành nghề khác nhau và kiến thức quản lý tắn dụng còn hạn chế.

Thứ năm, Ngân hàng Chắnh sách xã hội, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn vẫn ựược trợ cấp từ phắa chắnh phủ về lãi suất, hỗ trợ chi phắ hoạt ựộng, cấp vốn,Ầ Từ ựó, CEP phải ựối mặt với các áp lực cạnh tranh của các tổ chức tắn dụng chắnh thức.

Thứ sáu, chi phắ hoạt ựộng của CEP còn cao vì khách hàng của tổ chức này sống rải rác, không tập trung tại một ựiểm và nhân viên tắn dụng phải trực tiếp tìm ựến họ ựể phổ biến về các hoạt ựộng của quỹ.

Thứ bảy, CEP có nguồn vốn hoạt ựộng quá phụ thuộc vào nguồn tài trợ từ các chương trình, dự án của các tổ chức phi chắnh phủ và của Nhà nước. Thách thức ựặt ra ựối với CEP là phải tự chủ, ựộc lập về nguồn vốn hoạt ựộng của mình trong giai ựoạn phát triển tương lai.

Thứ tám, công tác thu hồi nợ của các cán bộ tắn dụng chưa ựảm bảo ựộ an toàn. Với mỗi ựịa bàn, quỹ CEP phân cho từng nhân viên quản lý từ khâu thẩm ựịnh, ựến giải ngân cho vay và thu hồi nợ. Với ựặc tắnh của từng loại sản phẩm và ựịa bàn rộng lớn nhưng chỉ có một cán bộ tắn dụng thu hồi nợ, số tiền mỗi lần thu khá lớn gây nguy hiểm ựến bản thân họ. Hơn nữa, nhân viên tắn dụng phải quản lý số lượng khách hàng khá lớn, trung bình khoảng 600 khách hàng/CBTD. địa bàn hoạt ựộng khá rộng lớn, bán kắnh hoạt ựộng có thể từ 15- >30km. đối với một số chi nhánh thuộc ngoại thành, ựịa bàn khó di

chuyển vì hầu hết người nghèo sống trong những khu vực sâu bên trong, không có lộ giao thông lớn gây khó khăn trong ựi lại ựặc biệt là mùa mưa.

Thứ chắn, trong quá trình khảo sát, thẩm ựịnh nhu cầu vay vốn có thể phát sinh những vấn ựề tiêu cực xuất phát từ phắa CBTD và chắnh quyền ựịa phương, làm bóp méo thông tin của khách hàng và từ ựó có thể dẫn ựến rủi ro trong tắn dụng.

Thứ mười, các chương trình mà CEP thực hiện phải thoả mục tiêu tập trung và công bằng cho các ựịa bàn hoạt ựộng của mình. Do ựó, CEP phải lên kế hoạch tài chắnh và ựịnh hướng phát triển tương lai của mình.

Từ những hạn chế trên, qua báo cáo ựánh giá tác ựộng của quỹ CEP tháng 2 năm 2006 ựã thể hiện như sau:

* Nhỏõng ựieàu khaùch haụng khoâng haụi loụng:

Bảng 2.13: Tóm tắt những ựiều khách hàng không hài lòng (% khách hàng cho biết ựiều không hài lòng về chương trình CEP)

KH góp ngày KH góp tuần KH góp tháng điều không hài lòng của

khách hàng (hơn 1 câu trả lời/khách hàng)

2003 2005 2003 2005 2003 2005

Không có 69% 47% 75% 53% 69% 45%

Mức vay quá nhỏ 16% 22% 9% 18% 21% 34%

Lần vay quá ngắn hoặc quá dài

2% 2% 5% 7% 10% 7%

Phải chờ lâu giữa hai lần vay

12% 8% 3% 7% 0% 0%

Lãi suất hay chi phắ khỏan vay cao

8% 10% 2% 2% 7% 3%

Nguồn: Báo cáo ựánh giá tác ựộng TCVM Quỹ CEP năm 2006

Từ năm 2003 ựến 2005, theo 293 khách hàng mẫu, những ựiều không hài lòng thì không thay ựổi ựáng kể. Năm 2005, nhiều khách hàng hơn cho biết ắt nhất có một ựiều không hài lòng về chương trình so với năm 2003 và tỉ lệ khách hàng không hài lòng năm 2005 ngang bằng với tỉ lệ 2003. Nhiều khách hàng cho rằng mức vay quá nhỏ, ựiều này thì bình thường ựối với khách hàng tham gia chương trình lâu hơn. Trong khi khách hàng tham gia chương trình có số lần vay nhiều hơn thì mức vay họ nhận sẽ cao hơn. Về mặt này, CEP không thể tăng mức vay ựể ựáp ứng nhu cầu của khách hàng do CEP cam kết phục vụ nhiều khách hàng và nguồn vốn cho vay bị hạn chế và do ựó dẫn ựến sự không hài lòng của khách hàng.

Nói chung, không có bất kỳ khuynh hướng trong những ựiều không hài lòng của khách hàng cho thấy bất kỳ thiếu sót mới hay nghiêm trọng của mô hình CEP. Tuy nhiên, một lượng nhỏ khách hàng góp ngày và góp tuần cho biết họ phải chờ quá lâu giữa hai lần vay, ựiều này có thể cho thấy vấn ựề về tắnh hiệu quả trong cách quản lý thanh khoản của CEP.

2.4.2.3 Những khó khăn trong hoàn trả của khách hàng

Tỉ lệ khách hàng trải qua những khó khăn trong hoàn trả trong lần vay cuối cao hơn ựáng kể trong năm 2005 so với cùng những khách hàng ựó trong năm 2003. điều nàđHểị9đủđồ9H2đỹ2ịủiồNH9ể0ịểủềồịH9ỹ0ễ

Xây dựng cơ cấu quản lý và quản trị rõ ràng. Xây dựng quy mô phù hợp, sản phẩm ựược ựịnh giá hợp lý, hệ thống quản lý tắn dụng ưu việt. Tập trung huy ựộng thêm nguồn vốn, mở rộng quy mô hoạt ựộng ựể ựạt bền vững về tài chắnh.

CEP cần ựa dạng hóa sản phẩm và dịch vụ ựể ựáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng. Thiết kế sản phẩm ựể giúp người nghèo ựối phó với rủi ro, ựặc biệt là sản phẩm tiết kiệm, cho vay khẩn cấp và bảo hiểm tài chắnh vi mô. đây là công cụ hiệu quả nhất trong việc tập trung ựối tượng nghèo.

Hơn nữa, CEP cần giảm mức ựộ phụ thuộc vào nguồn vốn hỗ trợ bên ngoài mà phát triển nguồn vốn ựể mở rộng hoạt ựộng phục vụ người nghèo. Kết hợp các khoản vay ưu ựãi với tiết kiệm của khách hàng ựể tăng trưởng vốn trong thời gian tới, giúp CEP cân ựối ựược các khoản nợ phải trả dài hạn và ngắn hạn. Nguồn vốn này là nguồn vốn rẻ tiền, lãi suất thấp hơn lãi suất thương mại. Từ ựó, CEP có thể cung cấp các món vay có giá trị lớn hơn ựể người dân có ựủ vốn ựầu tư vào hoạt ựộng sản xuất kinh doanh của mỉnh.

Bên cạnh ựó, CEP cần phát triển sản phẩm, dịch vụ ựảm bảo hài lòng khách hàng và mục tiêu giảm nghèo, tổ chức các lớp hướng dẫn, huấn luyện người dân về các kiến thức quản lý kinh tế hộ, cách tiết kiệm,Ầ đồng thời, CEP và các tổ chức tắn dụng hỗ trợ cho người nghèo cần liên kết mạng lưới; liên kết tài chắnh vi mô và dịch vụ tài chắnh; thành lập hiệp hội tài chắnh vi mô. Xây dựng tổ chức: chuẩn hóa, ựội ngũ, chắnh sách, thủ tục, quản lý tài chắnh nhằm tạo ra sự phát triển bền vững của CEP.

Ngoài những giải pháp trên, CEP cũng cần phải tuyên truyền rộng rãi các thông tin về CEP ựể mọi người dân có thể tiếp cận dễ dàng thông qua các phương tiện truyền thông ựại chúng như báo, ựài, tờ rơi, tờ bướm hoặc thông qua các buổi họp của chắnh quyền ựịa phương. Hơn thế nữa, CEP cần phải củng cố và nâng cao lòng tin cho con người trong hoạt ựộng huy ựộng vốn và

cấp tắn dụng của mình, giúp họ có ựiều kiện cải thiện cuộc sống gia ựình và góp phần anh sinh xã hội. Nâng cao năng lực, khả năng quản lý và kiến thức tài chắnh cho cán bộ tắn dụng bằng cách huấn luyện tại tổ chức thường xuyên hoặc gửi ựào tạo và tham quan mô hình tắn dụng ở các tổ chức khác trong và ngoài nước.

Thêm vào ựó, CEP cần có biện pháp chế tài ựối với các tiêu cực xảy ra trong quá trình cho vay và thu nợ, tránh tình trạng chiếm dụng vốn của các cán bộ tắn dụng. đồng thời, CEP cần tạo ựiều kiện an toàn cho nhân viên tắn dụng trong quá trình thu hồi nợ và phát vốn vay, vì hiện nay cán bộ tắn dụng CEP vẫn tự ựến ựịa bàn xa ựể thu nợ và phát vốn vay cho khách hàng.

đồng thời, CEP cần cung cấp vốn cho hộ nghèo phải kịp thời, ựể hạn chế ựến mức thấp nhất nạn cho vay nặng lãi ở nông thôn ựáp ứng nhu cầu vốn một cách nhanh nhất, thủ tục nhanh gọn. Cung ứng vốn ựúng lúc, ựúng thời ựiểm cho hộ nông dân nghèo là một việc không ựơn giản. Cán bộ của CEP phải biết ựựơc mùa vụ nào, khi nào những khách hàng của mình cần vốn, khi nào họ sẽ thu hoạch... ựể cấp vốn và thu hồi vốn ựúng thời ựiểm.

Ngoài những giải pháp trên, ựể củng cố và nâng cao chất lượng hoạt ựộng của tổ tiết kiệm và vay vốn, CEP cần thực hiện một số giải pháp sau:

Một là: Quỹ CEP cần tiếp tục triển khai việc tập huấn ựào tạo cho các tổ vay vốn, cán bộ ban XđGN xã, các tổ chức chắnh trị xã hội có tham gia vào việc thành lập và chỉ ựạo hoạt ựộng của tổ.

Hai là: Cần ký kết các văn bản Liên tịch giữa quỹ CEP với các tổ chức chắnh trị xã hội ựể quy ựịnh trách nhiệm cụ thể của các bên, các cấp trong việc xây dựng mô hình các tổ tiết kiệm và vay vốn.

Ba là: Xử lý dứt ựiểm và nghiêm minh trước pháp luật các tổ trưởng xâm tiêu, chiếm dụng vốn của CEP, tuyên truyền sâu rộng trên các phương tiện thông tin ựại chúng ựể cảnh báo và rút ra bài học kinh nghiệm nhằm hạn

chế các tiêu cực ở các ựịa phương khác.

Bên cạnh ựó, CEP cần tăng cường kiểm soát việc sử dụng vốn vay. Vì Huy ựộng ựuợc nguồn vốn cho hộ nghèo vay ựã khó, nhưng kiểm soát nguồn vốn ựó ựược sử dụng có hiệu qủa hay không còn là ựiều khó hơn. Hiện nay chúng ta ựang quản lý cho vay theo mô hình tổ nhóm, việc kiểm soát vốn tuỳ thuộc vào trình ựộ quản lý của tổ nhóm.

Do vậy, vấn ựề bồi dưỡng ựào tạo con người quản lý tổ, nhóm là một ựiều kiện tiên quyết quyết ựịnh thành công hay thất bại của việc cung ứng tắn dụng cho người nghèo. Vì vậy, cần phải thường xuyên bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho các tổ, nhóm trưởng. Bản thân Quỹ CEP phải xây dựng cơ chế kiểm tra, kiểm toán nội bộ một cách chặt chẽ, quy ựịnh rõ trách nhiệm của từng loại cán bộ trong việc thực hiện các quy trình nghiệp vụ, trách nhiệm trong việc kiểm tra thẩm ựịnh ựối tượng vay vốn, sử dụng vốn vay, thu hồi vốn, chế ựộ bồi thường vật chất khi xảy ra thất thoát do thiếu tinh thần trách nhiệm gây nên. Kiểm tra, kiểm toán nội bộ quỹ CEP cần thực hiện việc kiểm tra ựịnh kỳ, kiểm tra ựột xuất, kiểm tra tại chỗ, kiểm tra chéo... giữa các ựơn vị ựể ngăn ngừa và phát hiện kịp thời các sai phạm, xử lý ngay nhằm chống thất thoát vốn.

3.2.2 đối với hộ dân cư

đối với những hộ dân có thu nhập thấp hoặc nghèo ựói, không có vốn ựầu tư vào sản xuất kinh doanh ựể cải thiện thu nhập cho gia ựình của mình, lại khó tiếp cận với vốn vay từ các ngân hàng chắnh thống làm cho vòng luẩn quẩn nghèo ựói diễn ra. Vì vậy, cuộc sống của các hộ gia ựình này ngày càng khó khăn hơn, và tình trạng phân hoá giàu nghèo ngày càng cao. để vượt qua những khó khăn trên và ựể họ có thể tiếp cận ựược với nguồn vốn vay của CEP, tôi ựề xuất một số giải pháp sau ựây:

Trước hết, người nghèo và người có thu nhập thấp phải tự vuợt nghèo bằng cách chắ thú làm ăn, phát huy lợi thế vốn có của mình và nắm bắt cơ hội thị trường kịp thổi ựể có thề ựịnh hướng phát triển sản xuất hợp lý và hiệu quả.

đối với khách hàng tiềm năng, ựể tiếp cận ựược nguồn vốn này, cần cập nhật thông tin tại ựịa phương hoặc trực tiếp ựến tổ chức ựể tìm hiểu về vấn ựề vay vốn. Bên cạnh ựó, người dân cũng cần phải thực hiện quản lý kinh tế và gửi tiết kiệm ựể thực hiện bền vững tài chắnh cho gia ựình mình.

đối với khách hàng vay vốn của CEP, cần hòan trả vốn ựúng thời hạn theo thoả thuận trên hợp ựồng vay vốn, sử dụng vốn ựúng cách, hợp lý, hiệu quả nhằm ựảm bảo hoạt ựộng của quỹ ựồng thời tạo nguồn vốn vay mới cho mình cho lần vay tới và tạo uy tắn ựối với CEP.

3.2.3 đối với chắnh quyền ựịa phương nơi các chi nhánh CEP hoạt ựộng ựộng

Hoạt ựộng của quỹ CEP luôn gắn liền và có mối liên hệ chặt chẽ với chắnh quyền ựịa phương nơi mà các chi nhánh của CEP ựang hoạt ựộng. Chắnh quyền ựịa phương sẽ là người cung cấp các thông tin về hoàn cảnh gia ựình, tình hình kinh tế, uy tắn,Ầ của khách hàng cho CEP ựể tiện trong việc theo dõi và thẩm ựịnh hồ sơ vay, ựồng thời chắnh quyền ựịa phương cũng ựóng vai trò rất lớn trong việc ký xác nhận hộ nghèo, hộ thuộc diện vay vốn của CEP. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện chức năng của mình thì một số hạn chề xảy ra như thông tin khách hàng bị sai lệch hay cán bộ ựịa phương xét duyệt ưu tiên cho người thân,ẦDo ựó, chắnh quyền ựịa phương cần hỗ trợ hơn nữa với quỹ CEP trong vấn ựế phổ biến thông tin về hồ sơ vay vốn của CEP, nhằm tăng lượng người nghèo và người có thu nhập thấp tiếp cận với nguồn vốn này.

Hơn nữa, chắnh quyền phải cung cấp nhiều thông tin về thực trạng số hộ nghèo, hộ có thu nhập thấp và những ngành nghề hoạt ựộng chủ yếu ở ựịa phương cho CEP, giúp CEP tiếp cận ựược với các khách hàng tiềm năng của mình.

3.2.4 đối với Nhà nước

Trước bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế với nhiều thách thức và cơ hội, Nhà nước cần xây dựng năng lực tổ chức bền vững về tài chắnh và tuân theo các chuẩn mực tài chắnh quốc tế. điều này rất quan trọng trong việc nâng cao tắnh minh bạch và uy tắn cho các tổ chức tài chắnh vi mô; làm cho các tổ chức có thể tiếp cận rộng rãi các nguồn vốn bên ngoài; thắch ứng với môi trường ựang thay ựổi và cung cấp các dịch vụ cho người nghèo một cách bền vững.

Một phần của tài liệu Tín dụng hỗ trợ người nghèo tại thành phố Hồ Chí Minh thông qua quỹ trợ vốn CEP - Thực trạng và giải pháp (Trang 75)