đề nghị chắnh quyền các cấp quan tâm hơn nữa và phối hợp chặt chẽ với CEP giám sát quá trình sử dụng vốn vay; củng cố và nâng cao vai trò của của Ban XđGN và các tổ chức tương hỗ, hình thành các Tổ vay vốn hoạt ựộng thật sự ựể hỗ trợ Quỹ CEP tiếp cận nhanh, chắnh xác ựến từng hộ nghèo. Cần coi quỹ CEP là Ngân hàng của chắnh tổ chức mình, thực sự chăm lo và tạo mọi ựiều kiện thuận lợi ựể CEP hoàn thành tốt vai trò nhiệm vụ ựược giao.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Trong chương này, tác giả ựưa ra một số kinh nghiệm về lĩnh vực tắn dụng vi mô của một số nước trên thế giới, cũng như các giải pháp nhằm tăng hiệu quả hoạt ựộng của quỹ CEP. Các giải pháp ựược ựưa ra ựối với quỹ CEP là cần củng cố tổ chức và thu hút vốn ựể có ựủ nguồn vốn hoạt ựộng, cấp tắn dụng cho người nghèo và trở thành tổ chức tự vững về tài chắnh; đối với người dân cần tiếp cận vốn vay, nắm bắt thông tin và hoàn trả nợ ựúng hạn ựể chu kỳ vay mới bắt ựầu và giúp cải thiện cuộc sống gia ựình; Bên cạnh ựó, chắnh quyền ựịa phương nơi ựịa bàn các chi nhành CEP hoạt ựộng cũng cần hỗ trợ cho người dân và quỹ CEP có thể tiếp cận ựược thông tin với nhau, cùng CEP tham gia thực hiện mục tiêu xoá ựói giảm nghèo. Cuối cùng là giải pháp ựối với Nhà nước cần phải hoàn thiện pháp lý và có các thông tư hướng dẫn rõ ràng ựể CEP trở thành tổ chức tài chắnh vi mô chắnh thức ở Việt Nam.
KẾT LUẬN
Việt Nam là ựất nước ựang phát triển, hơn 70% dân số sống ở khu vực nông thôn và hoạt ựộng với nhiều ngành nghề khác nhau, thu nhập thấp, bấp bênh, khó tiếp cận với nguồn vốn vay từ các tổ chức tắn dụng chắnh thức và phải vay nóng với lãi suất rất cao. Chắnh vì thế, các tổ chức tắn dụng hỗ trợ cho người nghèo ra ựời, trong ựó có quỹ CEP. đây là một mảng mới trong thị trường tắn dụng mà ắt người biết ựến, khách hàng của họ là những người nghèo, có thu nhập thấp và rất cần vay vốn ựể ựầu tư vào sản xuất, kinh doanh.
CEP là một tổ chức tài chắnh vi mô, cấp tắn dụng cho khách hàng của mình với hạn mức tắn dụng thấp theo hình thức tắn chấp, thời gian cho vay ngắn chỉ trong vòng 10 tháng và người vay phải hoàn trả theo ngày ựối với khách hàng là những người lao ựộng, theo tuần ựối với các tiểu thương ở chợ hoặc theo tháng ựối với các khách hàng là công nhân viên.
Mặc dù, vốn cho vay của CEP không cao nhưng ựã kịp ựáp ứng nhu cầu vốn vay cho khách hàng của mình mà không một tổ chức tắn dụng chắnh thức nào có thể làm ựược. Chắnh vì thế CEP ựược ựánh giá là một trong những tổ chức tài chắnh vi mô hoạt ựộng tốt và giúp chắnh phủ thực hiện thành công mục tiêu xoá ựói giảm nghèo của quốc gia. Khách hàng tham gia cũng ựánh giá rất cao về vai trò của CEP, hầu hết họ ựều hài lòng với những dịch vụ do CEP cung cấp và phần lớn ựược thoát nghèo, tự vững về tài chắnh.
Bên cạnh những thành tựu ựạt ựược, CEP vẫn còn tồn tại một số hạn chế trong hoạt ựộng của mình như về tổ chức quản lý, năng lực nhân sự, pháp lý,Ầchắnh vì thế, tác giả ựã ựề xuất một số giải pháp cho chắnh quỹ CEP ựể hoàn thiện bộ máy hoạt ựộng, nâng cao năng lực nhân sự, thu hút vốn từ các tổ chức trong và ngoài nước, Bên cạnh giải pháp ựó, tác giả còn ựề xuất một số giải pháp kiện toàn các quy ựịnh pháp lý do Nhà nước ban hàng trong lĩnh
vực tắn dụng vi mô, giúp CEP có thể trở thành tổ chức tài chắnh vi mô chắnh thức ở Việt Nam. Ngoài ra, tác giả còn ựề xuất một số giải pháp cho người dân và chắnh quyền ựịa phương, nơi mà các chi nhánh CEP ựang hoạt ựộng. Tác giả ựưa ra tất cả những giải pháp trên nhằm mục tiêu phát triển quỹ CEP trở thành tổ chức ựộc lập và tự vững về tài chắnh. đề tài là sự ựịnh hướng cho tác giả trong hướng nghiên cứu tiếp theo, nghiên cứu cho toàn bộ lĩnh vực tài chắnh vi mô ở Việt Nam.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Ban quản lý dự án Nâng cấp ựô thị Tp.Hồ Chắ Minh (2007), Tài liệu hướng dẫn kiến thức tắn dụng vi mô cho cán bộ quận, phường.
2. TS. đào Văn Hùng (2005), Phát triển hoạt ựộng tài chắnh vi mô ở Việt Nam, Nhà xuất bảnLao ựộng và Xã hội.
3. TS. đinh Phi Hổ - TS. Lê Ngọc Uyển Ờ Ths. Lê Thị Thanh Tùng (2006), Kinh tế phát triển, Nhà xuất bản Thống kê Tp. Hồ Chắ Minh. 4. Nhóm Công tác Tài chắnh vi mô (2006), Bản tắn Tài chắnh vi mô, (số
7), 4-5.
5. Nhóm Công tác Tài chắnh vi mô (2005), Bản tắn Tài chắnh vi mô, (số 6), 6-18.
6. Nghị ựịnh Chắnh Phủ số 28/2005/Nđ-CP ngày 9 tháng 3 năm 2005 7. Nghị ựịnh Chắnh Phủ số 165/2007/Nđ-CP ngày 15 tháng 11 năm 2007 8. Quỹ Trợ vốn CEP (2006), Báo cáo hoạt ựộng.
9. Quỹ Trợ vốn CEP (2007), Báo cáo hoạt ựộng.
10.Quỹ Trợ vốn CEP (2008), Báo cáo hoạt ựộng.
11.Quỹ Trợ vốn CEP (2006), đánh giá tác ựộng của quỹ CEP.
12.Quỹ Trợ vốn CEP (2007), Báo cáo Planet rating.
13.PGS.TS Sử đình Thành Ờ TS. Vũ Thị Minh Hằng (2006), Nhập môn Tài chắnh Ờ Tiền tệ, Nhà xuất bản đại học Quốc gia Tp. Hồ Chắ Minh. 14.PGS.TS. Trần Huy Hoàng (2007), Quản trị ngân hàng, Nhà xuất bản
Lao ựộng và Xã hội.
Các trang web
1. Tổ chức phi chắnh phủ http:// www.ngocentre.org.vn 2. Tổng Cục Thống kê http://www.gso.gov.vn
4. Tin nhanh Việt Nam http://www.vnexpress.net
5. Thời báo kinh tế Việt Nam http://www.vneconomy.vn 6. Saga Việt Nam http://.www.saga.vn
7. Báo Tuổi trẻ http://www.tuoitre.com.vn 8. Báo Vietnamnet http://www.vietnamnet.vn 9. Báo thanh niên http://.thanhnien.com.vn 10. Báo Sài Gòn tiếp thị http://www.sgtt.com.vn 11. Quỹ CEP http://www.cep.org.vn
12. Tổ chức lao ựộng quốc tế ILO tại Việt Nam http://microfinance.org.vn 13. Ngân hàng thế giới http://worldbank.org.vn
15. Uỷ Ban Nhân Dân Tp. Hồ Chắ Minh, Nâng chuẩn nghèo của Tp.Hồ Chắ minh giai ựoạn 2009 - 2015
http://www.hochiminhcity.gov.vn/left/tin_tuc/hoat_dong_dieu_hanh/2008/0 8/mlnews.2008-08-15.6640123437?b_start:int=30
16.Thư viện pháp luật
PHỤ LỤC 1 CHÍNH PHỦ
Số: 28/2005/Nđ-CP
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM độc lập - Tự do - Hạnh phúc
--- o0o ---
Hà Nội , Ngày 09 tháng 03 năm 2005
NGHỊ đỊNH CỦA CHÍNH PHỦ
Về tổ chức và hoạt ựộng của tổ chức tài chắnh quy mô nhỏ tại Việt Nam CHÍNH PHỦ
Căn cứ Luật Tổ chức Chắnh phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;
Căn cứ Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ngày 12 tháng 12 năm 1997 và Luật sửa ựổi, bổ sung một số ựiều của Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ngày 17 tháng 6 năm 2003;
Căn cứ Luật Các tổ chức tắn dụng ngày 12 tháng 12 năm 1997 và Luật sửa ựổi, bổ sung một số ựiều Luật Các tổ chức tắn dụng ngày 15 tháng 6 năm 2004;
Theo ựề nghị của Thống ựốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam,
NGHỊ đỊNH: Chương I
Những quy ựịnh chung
điều 1. Phạm vi ựiều chỉnh và ựối tượng áp dụng
1. Nghị ựịnh này quy ựịnh về tổ chức và hoạt ựộng của tổ chức tài chắnh quy mô nhỏ tại Việt Nam.
2. đối tượng thành lập tổ chức tài chắnh quy mô nhỏ:
Các tổ chức ựược phép thành lập tổ chức tài chắnh quy mô nhỏ tại Việt Nam theo quy ựịnh của pháp luật, bao gồm:
a) Tổ chức chắnh trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp của Việt Nam, Quỹ từ thiện và Quỹ xã hội;
b) Tổ chức phi chắnh phủ Việt Nam;
3. Các cá nhân và tổ chức khác trong nước và nước ngoài có thể tham gia góp vốn với
các tổ chức thuộc ựối tượng quy ựịnh tại khoản 2 điều này.
Trong Nghị ựịnh này các từ ngữ dưới ựây ựược hiểu như sau:
1. Tài chắnh quy mô nhỏ: là hoạt ựộng cung cấp một số dịch vụ tài chắnh, ngân hàng nhỏ, ựơn giản cho các hộ gia ựình, cá nhân có thu nhập thấp, ựặc biệt là hộ gia ựình nghèo và người nghèo.
2. Tổ chức tài chắnh quy mô nhỏ: là tổ chức tài chắnh hoạt ựộng trong lĩnh vực tài chắnh, ngân hàng, với chức năng chủ yếu là sử dụng vốn tự có, vốn vay và nhận tiết kiệm ựể cung cấp một số dịch vụ tài chắnh, ngân hàng nhỏ, ựơn giản cho các hộ gia ựình, cá nhân thu nhập thấp.
3. Dịch vụ tài chắnh, ngân hàng nhỏ, ựơn giản gồm: tắn dụng quy mô nhỏ; nhận tiền gửi tiết kiệm bắt buộc, tiết kiệm tự nguyện; ựại lý chuyển tiền; ựại lý bảo hiểm, thu hộ, chi hộ cho các hộ gia ựình, cá nhân có thu nhập thấp.
4. Tắn dụng quy mô nhỏ: là khoản cho vay có giá trị nhỏ, có hoặc không có tài sản bảo ựảm ựối với các hộ gia ựình, cá nhân có thu nhập thấp ựể sử dụng vào các hoạt ựộng tạo thu nhập và cải thiện ựiều kiện sống.
5. Hộ gia ựình, cá nhân cá nhân thu nhập thấp hoặc nghèo: ựược quy ựịnh theo từng vùng, khu vực tại Việt Nam hoặc theo tiêu chuẩn do tổ chức tài chắnh quy mô nhỏ quy ựịnh.
6. Tiết kiệm bắt buộc: là tiền gửi tiết kiệm của hộ gia ựình, cá nhân gửi tại tổ chức tài chắnh quy mô nhỏ ựể bảo ựảm tiền vay ựối với tổ chức tài chắnh quy mô nhỏ.
7. Tiết kiệm tự nguyện: là tiền tiết kiệm của cá nhân gửi tại tổ chức tài chắnh quy mô nhỏ.
8. Vốn pháp ựịnh: là mức vốn ựiều lệ tối thiểu phải có theo quy ựịnh của pháp luật ựể thành lập tổ chức tài chắnh quy mô nhỏ.
9. Vốn ựiều lệ: là mức vốn do các bên góp vốn ựể thành lập tổ chức tài chắnh quy mô nhỏ. Mức vốn này ựược ghi vào điều lệ của tổ chức tài chắnh quy mô nhỏ.
10. Vốn tự có: là vốn ựiều lệ và lợi nhuận ựể lại tắch luỹ.
11. Giấy phép: là Giấy phép thành lập và hoạt ựộng của tổ chức tài chắnh quy mô nhỏ do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp.
điều 3. Vốn pháp ựịnh:
1. đối với các tổ chức tài chắnh quy mô nhỏ không ựược phép nhận tiết kiệm tự nguyện: 500 triệu VND;
2. đối với các tổ chức tài chắnh quy mô nhỏ ựược phép nhận tiết kiệm tự nguyện: 05 tỷ VND.
điều 4. Thời gian hoạt ựộng:
1. Thời gian hoạt ựộng của tổ chức tài chắnh quy mô nhỏ tối ựa 50 năm.
gian gia hạn mỗi lần không quá thời hạn của Giấy phép lần ựầu.
điều 5. địa bàn hoạt ựộng
1. địa bàn hoạt ựộng của tổ chức tài chắnh quy mô nhỏ ựược giới hạn trong phạm vi tỉnh, thành phố trùc thuéc Trung ương và ựược quy ựịnh tại Giấy phép.
2. Trường hợp tổ chức tài chắnh quy mô nhỏ muốn mở rộng ựịa bàn hoạt ựộng ra ngoài
ựịa bàn ựã ựược quy ựịnh tại Giấy phép, tổ chức tài chắnh quy mô nhỏ phải thành lập chi nhánh tại khu vực ựó. Việc mở chi nhánh phải ựáp ứng yêu cầu về mức tăng vốn ựiều lệ tương ứng với phạm vi mở rộng và phải ựược Ngân hàng Nhà nước chấp thuận.
điều 6. Nguyên tắc hoạt ựộng và quản lý tài chắnh
Tổ chức tài chắnh quy mô nhỏ là một pháp nhân, có vốn ựiều lệ, tài sản, con dấu riêng, hoạt ựộng theo nguyên tắc tự chủ tài chắnh, tự tạo vốn, tự trang trải các chi phắ cho hoạt ựộng của mình và tự chịu trách nhiệm bằng vốn và tài sản của mình.
điều 7. Chắnh sách Nhà nước
Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu, quyền và lợi ắch hợp pháp của tổ chức tài chắnh quy mô nhỏ, bảo ựảm quyền bình ựẳng và các quyền khác theo quy ựịnh của pháp luật của tổ chức tài chắnh quy mô nhỏ trong hoạt ựộng; ban hành các văn bản quy phạm pháp luật và chắnh sách khuyến khắch phát triển tổ chức tài chắnh quy mô nhỏ. Nhà nước tôn trọng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong hoạt ựộng của tổ chức tài chắnh quy mô nhỏ, không can thiệp vào việc quản lý và hoạt ựộng hợp pháp của tổ chức tài chắnh quy mô nhỏ.
Chương II
Cấp giấy phép thành lập và hoạt ựộng cho các tổ chức tài chắnh quy mô nhỏ điều 8. điều kiện ựể ựược cấp Giấy phép
1. Có nhu cầu về hoạt ựộng tài chắnh quy mô nhỏ.
2. Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có ý kiến về sự cần thiết thành lập tổ chức tài chắnh quy mô nhỏ trên ựịa bàn.
3. Có ựủ vốn ựiều lệ theo quy ựịnh tại điều 3 Nghị ựịnh này.
4. Trụ sở làm việc và cơ sở vật chất phù hợp với hoạt ựộng tài chắnh quy mô nhỏ dự
kiến thực hiện.
5. Có người quản trị, kiểm soát và ựiều hành theo quy ựịnh tại Chương III Nghị ựịnh
này.
6. Có phương án kinh doanh khả thi.
7. đối với tổ chức tài chắnh quy mô nhỏ nhận tiết kiệm tự nguyện, ngoài quy ựịnh nêu tại khoản 1, 2, 3, 4, 5, 6 điều này phải ựáp ứng các ựiều kiện sau:
a) đã ựược Ngân hàng Nhà nước cấp Giấy phép;
c) Bộ máy quản trị, kiểm soát, ựiều hành hoạt ựộng hiệu quả;
d) Hoạt ựộng lành mạnh trong 03 năm gần nhất theo quy ựịnh của Ngân hàng Nhà nước;
ự) Hệ thống thông tin ựáp ứng yêu cầu quản lý;
e) đáp ứng ựược các quy ựịnh về an toàn trong hoạt ựộng ngân hàng và các quy ựịnh khác của pháp luật.
điều 9. Hồ sơ cấp Giấy phép
Hồ sơ ựề nghị Ngân hàng Nhà nước cấp Giấy phép gồm:
1. đơn ựề nghị ựược cấp Giấy phép, trong ựó nêu rõ các nội dung hoạt ựộng và ựịa bàn hoạt ựộng dự kiến.
2. Văn bản chấp thuận của Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
về sự cần thiết thành lập tổ chức tài chắnh quy mô nhỏ trên ựịa bàn.
3. Dự thảo ựiều lệ.
4. Phương án hoạt ựộng của tổ chức tài chắnh quy mô nhỏ, trong ựó nêu rõ hiệu quả và lợi ắch kinh tế.
5. Danh sách, lý lịch, văn bằng chứng minh năng lực, trình ựộ chuyên môn của thành
viên Hội ựồng Quản trị, Ban Kiểm soát và Tổng giám ựốc (Giám ựốc) của tổ chức tài chắnh quy mô nhỏ.
6. Giấy tờ chứng thực mức vốn ựiều lệ; danh sách và ựịa chỉ của các tổ chức, cá nhân góp vốn; tỷ lệ vốn góp trong vốn ựiều lệ; tình hình tài chắnh và các thông tin có liên quan ựến tổ chức và cá nhân góp vốn.
7. đối với tổ chức tài chắnh quy mề nhá nhận tiết kiệm tự nguyện, phải gửi báo cáo kiểm toán 03 năm tài chắnh gần nhất.
điều 10. Lệ phắ cấp Giấy phép
Tổ chức tài chắnh quy mô nhỏ ựược Ngân hàng Nhà nước cấp Giấy phép phải nộp lệ phắ theo quy ựịnh của Bộ Tài chắnh.
điều 11. Thủ tục cấp và sử dụng Giấy phép
1. Trong thời hạn 60 ngày kể từ ngày nhận ựầy ựủ hồ sơ hợp lệ theo quy ựịnh tại điều 9 Nghị ựịnh này, Ngân hàng Nhà nước xem xét cấp Giấy phép cho tổ chức tài chắnh quy mô nhỏ. Trường hợp không chấp thuận, Ngân hàng Nhà nước có văn bản trả lời nêu rõ lý do từ chối.
2. Giấy phép của tổ chức tài chắnh quy mô nhỏ do Ngân hàng Nhà nước cấp, trong ựó
quy ựịnh cụ thể thời gian hoạt ựộng, ựịa bàn hoạt ựộng và các hoạt ựộng tổ chức tài