Thời kỳ của lợi thế Ộlao động dồi dào và rẻỢ đang qua đi, nên cần một chiến lược đào tạo nguồn nhân lực bài bản cả về tri thức lẫn tay nghề và tác phong lao động công nghiệp hiện đại. Đây sẽ là lợi thế so sánh mang tắnh quyết định trong thu hút vốn FDI trong thời kỳ mới. Một số giải pháp cần thực hiện là:
- Đối với cán bộ công chức liên quan đến lĩnh vực đầu tư phải thường xuyên bồi dưỡng và nâng cao trình độ, phải có các chắnh sách ưu đăi về tiền lương, tuyển dụng, nhà ở để thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao về làm việc tại Tỉnh. Thường xuyên thực hiện đào tạo nâng cao hoặc bồi dưỡng cho cán bộ chuyên trách về thẩm định dự án, quản lư dự án...Mặt khác, cần có chắnh sách nhà ở và đào tạo ngoại ngữ cho công nhân trong khu vực FDI để họ yên tâm, ổn định làm việc. Khuyến khắch các nhà đầu tư nước ngoài có kinh nghiệm đào tạo thành lập chi nhánh hoặc liên kết đào tạo đặt tại tỉnh với mục đắch tạo nguồn nhân lực cho các dự án nước ngoài, từng bước nâng cao chất lượng nhân lực.
- Nắm chắc tình hình phát triển và yêu cầu về nhân lực của nền kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài để có chương trình, kế hoạch thắch hợp đón đầu trong đào tạo nguồn nhân lực. Từ đó, làm cơ sở hoạch định chiến lược sát với tình hình thực tiễn, bảo đảm nguồn nhân lực cho kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài bắt kịp nhu cầu
phát triển. Để thực hiện tốt giải pháp này, phải lấy cầu về kinh tế có vốn FDI làm tiêu chắ trong bảo đảm nguồn nhân lực (số lượng, chất lượng và cơ cấu) đồng thời phải dựa trên tắn hiệu của thị trường lao động và mức độ đáp ứng về nhân lực hiện tại để hoạch định chắnh sách, tạo nguồn.
- Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao để tiếp cận công nghệ hiện đại, đáp ứng nhu cầu tuyển dụng lao động của các nhà đầu tư. Nghiên cứu, điều chỉnh chuyển dịch cơ cấu lao động theo tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Nâng cao trình độ lao động, đặc biệt đối với người nông dân bị thu hồi đất sản xuất nông nghiệp.
4.2.6. Giải pháp tăng cường công tác quản lư nhà nước về đầu tư
4.2.6.1. Nâng cao chất lượng công tác thẩm tra, thẩm định hồ sơ xin cấp phép đầu tư
Đối với tất cả các hồ sơ dự án đầu tư không phân biệt thuộc diện thẩm tra cấp Giấy CNĐT hay không, cơ quan tiếp nhận hồ sơ (Sở Kế hoạch và Đầu tư, Ban Quản lư các KCN) phải lập báo cáo đánh giá dự án, trong báo cáo đánh giá cần phải làm rơ 6 nội dung:
- Sự phù hợp của lĩnh vực đầu tư đối với hệ thống quy hoạch của địa phương, quy hoạch vùng, quy hoạch phát triển ngành...
- Hồ sơ năng lực của nhà đầu tư: bao gồm năng lực kinh nghiệm và năng lực tài chắnh.
- Hệ thống các tiêu chuẩn kỹ thuật của dự án, công nghệ của dự án đảm bảo hệ thống các tiêu chuẩn kỹ thuật của dự án phải bằng hoặc cao hơn hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật của Việt Nam, công nghệ sử dụng trong dự án phải là công nghệ tiên tiến và thân thiện với môi trường.
- Đánh giá các lợi ắch mang lại khi cho phép dự án được triển khai thực hiện (tạo công ăn việc làm, thu ngân sách, chuyển giao công nghệ, tác động lan toả, thúc đẩy sự phát triển của ngành kinh tế mũi nhọn....)
- Dự báo hiệu quả kinh tế của dự án đầu tư, lợi ắch mà nhà đầu tư có được qua việc triển khai dự án; Dự báo khả năng những tác động tiêu cực của dự án đầu
tư đối với các mặt kinh tế xă hội của địa phương: tác động về môi trường, văn hoá, an ninh trật tự....
Đặc biệt chú trọng thẩm tra kỹ các dự án sử dụng nhiều đất. Đối với các dự án có quy mô lớn, có tác động lớn về kinh tế xă hội, cần chú trọng xem xét đánh giá năng lực tài chắnh của nhà đầu tư, có biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ triển khai dự án đúng tiến độ cam kết. Đối với các dự án có địa điểm đầu tư nằm ở vị trắ chiến lược mang ư nghĩa an ninh, phòng thủ của tỉnh cần phải có ư kiến của Ban Chỉ huy Quân sự tỉnh trước khi cấp phép đầu tư, đảm bảo hài hòa lợi ắch về kinh tế và an ninh quốc phòng. Đồng thời cần tăng cường sự phối hợp giữa các sở ngành, cơ quan chức năng trong công tác thẩm tra hồ sơ dự án đối với các dự án thuộc diện thẩm tra theo quy định.
Nếu xác định FDI giữ vai trò đầu tàu công nghệ, tạo nguồn lực để dẫn dắt doanh nghiệp trong nước tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu, chắnh sách thu hút FDI tương ứng cần phải định rơ những tiêu chuẩn kỹ thuật, tiêu chắ về công nghệ, môi trường...làm cơ sở cho các quyết đinh cấp GCNĐT. Trong tình hình mới, các cam kết về chuyển giao công nghệ cần được coi trọng hơn khi thẩm định dự án FDI, bởi mặc dù vốn đầu tư vẫn là một mục tiêu quan trọng thu hút FDI, nhưng để có chuyển biến về chất trong quá trình công nghiệp hóa thì công nghệ phải được ưu tiên.
4.2.6.2. Tăng cường công tác quản lư dự án sau cấp phép đầu tư
- Giám sát, theo dơi chặt chẽ việc triển khai thực hiện Dự án của Nhà đầu tư theo Thỏa thuận thực hiện Dự án: tiến độ, vốn thực hiện, ... kiểm tra giám sát chặt chẽ việc tuân thủ các quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật, bảo hộ lao động, bảo vệ môi trường...tăng cường các biện pháp giám sát kiểm tra về công nghệ, máy móc thiết bị của các dự án ĐTNN. Kiên quyết xử lư những Dự án có vi phạm, đặc biệt là những vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường. Rà soát, thu hồi giấy chứng nhận đầu tư đối với các dự án có vi phạm nghiêm trọng hoặc không triển khai thực hiện dự án theo quy định.
- Giám sát chặt chẽ việc tuân thủ các quy định tại Giấy CNĐT về huy động vốn và giải ngân. Giám sát chặt chẽ mức vay vốn trong và ngoài nước của nhà đầu tư.
- Thường xuyên theo dơi, giám sát để ngăn ngừa các nguy cơ xảy ra tranh chấp tại khu vực ĐTNN (tranh chấp giữa các cổ đông, thành viên, tranh chấp giữa nhà đầu tư với cơ quan quản lư nhà nước của tỉnh...). Xử lư tốt các tranh chấp đă xảy ra, ưu tiên biện pháp hòa giải, thương lượng.
- Tăng cường các biện pháp hỗ trợ Nhà đầu tư tháo gỡ các vấn đề khó khăn, vướng mắc trong quá trình triển khai thực hiện Dự án (liên quan đến thủ tục hành chắnh, đảm bảo an ninh, xử lư các vấn đề xung đột lợi ắch giữa người lao động với Chủ đầu tư...). Hỗ trợ Nhà đầu tư nước ngoài trong việc kết nối với các doanh nghiệp trong nước, và giữa các Nhà đầu tư nước ngoài: tổ chức các hội nghị, hội thảo, gặp mặt, hỗ trợ xây dựng các hội, hiệp hội của các nhà đầu tư tại địa phương...
Tóm lại, để tăng cường thu hút dòng vốn FDI có chất lượng vào tỉnh Bắc
Ninh trước hết luận văn đưa ra định hướng và mục tiêu thu hút. Trên cơ sở phân tắch thuận lợi, khó khăn riêng của tỉnh Bắc Ninh và khắc phục nguyên nhân làm cho dòng vốn FDI thời gian qua vào tỉnh Bắc Ninh có chất lượng chưa cao từ đó luận văn đă đề ra các giải pháp cụ thể nhằm mục đắch tăng cường thu hút vốn FDI có chất lượng như: Ban hành các cơ chế chắnh sách hỗ trợ đầu tư đối với các lĩnh vực đặc biệt khuyến khắch đầu tư; Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện các quy hoạch, đặc biệt là quy hoạch sử dụng đất; Tăng cường và nâng cao chất lượng công tác xúc tiến đầu tư; Thường xuyên thực hiện cải cách thủ tục hành chắnh, loại bỏ các thủ tục hành chắnh rườm rà, không cần thiết, gây phiền toái cho các nhà đầu tư; Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; Tăng cường công tác quản lư nhà nước về đầu tư.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban Quản lư các khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh, Báo cáo tổng kết đầu tư nước
ngoài các năm 2001 - 2012.
2. Ban Quản lư các khu công nghiệp và Sở Kế hoạch và Đầu tư, 2012.Báo cáo đánh
giá đầu tư nước ngoài trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh từ khi tái lập tỉnh.
3. Bộ Kế hoạch và Đầu tư. Các báo cáo tình hình thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam qua các năm 2001 - 2012.
4. Bộ Kế hoạch và Đầu tư, 2008. Kỷ yếu 20 năm đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.
Hà Nội:Nhà xuất bản Thống nhất Hà Nội.
5. Trần Thị Minh Châu, 2007. Về chắnh sách khuyến khắch đầu tư ở Việt Nam. Hà
Nội: Nhà xuất bản Chắnh trị quốc gia.
6. Cục Thống kê Bắc Ninh, Niên giám thống kê Bắc Ninh các năm 1997- 2011. Hà
Nội: Nhà xuất bản Thống kê.
7. Mai Ngọc Cường, 2000. Hoàn thiện chắnh sách và tổ chức thu hút đầu tư trực
tiếp nước ngoài ở Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Chắnh trị quốc gia.
8. Nguyễn Ngọc Định, 2002. Đề tài cấp Bộ. Xây dựng một lộ trình thu hút vốn FDI
vào Việt Nam giai đoạn 2003- 2010. Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chắ Minh.
9. Nguyễn Thị Ái Liên, 2011. Môi trường đầu tư với hoạt động thu hút vốn đầu tư
trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam. Luận án Tiến sĩ. Trường Đại học Kinh tế quốc dân.
10. Nguyễn Thị Ánh Linh, 2012. Giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
tại tỉnh Thừa Thiên Huế. Luận văn Thạc sĩ. Đại học Đà Nẵng.
11. Trần Văn Nam, 2005. Quản lư nhà nước đối với các doanh nghiệp có vốn đầu
tư nước ngoài. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.
12. Nguyễn Bạch Nguyệt và Từ Quang Phương, 2010. Giáo trình kinh tế đầu tư. Hà
Nội: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân.
13. Nguyễn Thị Kim Nhă, 2005. Giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) ở Việt Nam. Luận án Tiến sĩ. Trường Đại học Kinh tế quốc dân.
14. Bùi Huy Nhượng, 2006. Một số biện pháp thúc đẩy việc triển khai thực hiện các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam. Luận án Tiến sĩ. Trường Đại học Kinh tế quốc dân.
15. Trương Thái Phiên, 2000. Đề tài cấp Bộ. Chiến lược đổi mới chắnh sách huy
động các nguồn vốn nước ngoài phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế- xă hội giai đoạn 2001- 2010. Vụ Tài chắnh đối ngoại, Bộ Tài chắnh.
16. Trần Anh Phương, 2004. Một số giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư trực
tiếp nước ngoài của các nước nhóm G7 vào Việt Nam. Luận án Tiến sĩ. Trường Đại học Kinh tế quốc dân.
17. Phạm Thu Phương, 2007. Chuyển đổi các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài
ở Việt Nam. Luận văn Thạc sĩ. Đại học Quốc gia Hà Nội.
18. Quốc hội, 2005. Luật Đầu tư. Hà Nội: Nhà xuất bản Chắnh trị quốc gia.
19. Nguyễn Tử Quỳnh, 2007. Các giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2007 - 2015. Luận văn Thạc sĩ. Đại học Quốc gia Hà Nội.
20. Sở Kế hoạch và Đầu tư Bắc Ninh, 2011.Báo cáo tổng hợp tình hình đầu tư nước
ngoài của qua các năm; Báo cáo tình hình đầu tư xây dựng cơ bản qua các năm; Báo cáo kinh tế - xă hội của Bắc Ninh qua các năm; Báo cáo tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh qua các năm.
21. Sở Kế hoạch và Đầu tư Bắc Ninh, 2012. Báo cáo tổng hợp tình hình đầu tư nước ngoài của qua các năm; Báo cáo tình hình đầu tư xây dựng cơ bản qua các năm; Báo cáo kinh tế - xă hội của Bắc Ninh qua các năm; Báo cáo tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh qua các năm.
22. Sở Lao động Thương binh và Xă hội, 2011. Báo cáo tổng hợp về tình hình lao
động qua các năm.
23. Sở Lao động Thương binh và Xă hội, 2012. Báo cáo tổng hợp về tình hình lao
động qua các năm.
24. Tỉnh uỷ Bắc Ninh, 2010. Nghị quyết Đại hội đại biểu đảng bộ tỉnh lần thứ XVIII, nhiệm kỳ 2010-2015.
25. Trần Xuân Tùng, 2005. Đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam thực trạng và giải pháp. Hà Nội: Nhà xuất bản Chắnh trị quốc gia.
26. UBND tỉnh Bắc Ninh, 2005. Qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xă hội tỉnh
Bắc Ninh đến năm 2020.
27. UBND tỉnh Bắc Ninh, 2007. Đề án phát triển các KCN trên địa bàn tỉnh Bắc
Ninh đến năm 2020.
28. UBND tỉnh Bắc Ninh, 2012.Kế hoạch phát triển kinh tế xă hội tỉnh Bắc Ninh
giai đoạn 2015-2020 và tầm nhìn đến năm 2030.
29. Hà Thanh Việt, 2007. Thu hút và sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
trên địa bàn duyên hải miền trung. Luận án Tiến sĩ. Trường Đại học Kinh tế Quốc dân.
30. Nguyễn Quang Vinh, 2007. Thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở
Việt Nam trong điều kiện hội nhập. Luận văn Thạc sĩ. Trường Đại học Quốc gia Hà Nội.
PHỤ LỤC
A. DANH MỤC LĨNH VỰC KHUYẾN KHÍCH ĐẦU TƢ:
I. Sản xuất sản phẩm công nghệ cao, công nghiệp điện tử, công nghệ thông tin; cơ khắ chế tạo
1. Sản xuất thiết bị y tế trong công nghệ phân tắch và công nghệ chiết xuất trong y học; dụng cụ chỉnh hình, xe, dụng cụ chuyên dùng cho người tàn tật.
2. Sản xuất máy tắnh, thiết bị thông tin, viễn thông, internet và sản phẩm công nghệ thông tin trọng điểm.
3. Sản xuất chất bán dẫn và các linh kiện điện tử kỹ thuật cao; sản xuất sản phẩm phần mềm, nội dung thông tin số; cung cấp các dịch vụ phần mềm, nghiên cứu công nghệ thông tin, đào tạo nguồn nhân lực công nghệ thông tin.
II. Sử dụng công nghệ cao, kỹ thuật hiện đại; bảo vệ môi trƣờng sinh thái; nghiên cứu, phát triển và ƣơm tạo công nghệ cao
4. Ứng dụng công nghệ cao, công nghệ mới chưa được sử dụng tại Việt Nam; ứng dụng công nghệ sinh học.
5. Xử lư ô nhiễm và bảo vệ môi trường; sản xuất thiết bị xử lư ô nhiễm môi trường, thiết bị quan trắc và phân tắch môi trường.
6. Thu gom, xử lư nước thải, khắ thải, chất thải rắn; tái chế, tái sử dụng chất thải. 7. Nghiên cứu, phát triển và ươm tạo công nghệ cao.
III. Xây dựng và phát triển kết cấu hạ tầng và các dự án quan trọng
8. Đầu tư xây dựng, kinh doanh kết cấu hạ tầng khu công nghiệp, khu đô thị mới và các dự án quan trọng.
IV. Phát triển sự nghiệp giáo dục, đào tạo, y tế, thể dục và thể thao
9. Đầu tư xây dựng cơ sở cai nghiện ma túy, cai nghiện thuốc lá. 10. Đầu tư thành lập cơ sở thực hiện vệ sinh phòng chống dịch bệnh.
11. Đầu tư thành lập trung tâm lăo khoa, hoạt động cứu trợ tập trung, chăm sóc người tàn tật, trẻ mồ côi.
12. Đầu tư xây dựng: trung tâm đào tạo, huấn luyện thể thao thành tắch cao và đào tạo, huấn luyện thể thao cho người tàn tật; xây dựng cơ sở thể thao có thiết bị, phương tiện luyện tập và thi đấu đáp ứng yêu cầu tổ chức các giải đấu quốc tế.
V. Những lĩnh vực sản xuất và dịch vụ khác
13. Đầu tư vào nghiên cứu và phát triển (R&D).
14. Đầu tư xây dựng chung cư cho công nhân làm việc tại các khu công nghiệp; đầu tư xây dựng kư túc xá sinh viên và xây dựng nhà ở cho các đối tượng chắnh sách xă hội.
VI. Các lĩnh vực khác thuộc diện đặc biệt khuyến khắch đầu tƣ theo quy định chung của Chắnh phủ
B. DANH MỤC LĨNH VỰC KHÔNG KHUYẾN KHÍCH ĐẦU TƢ
1. Sản xuất kim loại: sắt, thép, đồngẦ trừ dự án đầu tư ở các làng nghề